1. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định?
TL: .có chứa từ ngữ phủ định như: không , chẳng , chả
- Thông báo,xác nhận không có sự việc, phản bác một ý kiến, một nhận định
2.Em hiểu thế nào là thể chiếu?
TL do vua ban xuống mệnh lệnh, đón nhận một cách trang trọng
18 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hịch tướng sĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG: PTDTBT- THCS CÁN CHU PHÌN NGỮ VĂN 8 GV: HOÀNG THỊ TRANG KIỂM TRA BÀI CŨ. 1. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định? 2.Em hiểu thế nào là thể chiếu? TL: ..có chứa từ ngữ phủ định như: không , chẳng , chả… - Thông báo,xác nhận không có sự việc, phản bác một ý kiến, một nhận định TL…do vua ban xuống mệnh lệnh, đón nhận một cách trang trọng I.Giới thiệu chung: 1. Tác giả: - Trần Quốc Tuấn (1231 ? – 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất thời Trần. Là người có phẩm chất cao đẹp, văn võ song toàn và có công lao lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên. Được nhân dân tôn là “Đức Thánh Trần” và lập đền thờ ở nhiều nơi. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn HỊCH TƯỚNG SĨ Tượng đài Trần Hưng Đạo tại núi Yên Phụ (Kinh Môn, Hải Dương) Tượng đài Trần Hưng Đạo tại TP Vũng Tàu Tượng đài Trần Hưng Đạo tại Nam Định Đền thờ Đức Thánh Trần ngày lễ hội tháng Tám âm lịch hàng năm tại xã Hưng Đạo (Chí Linh, Hải Dương) Đền thờ Trần Quốc Tuấn tại Yên Hưng, Hà Nam Dựng lại Hội nghị Bình Than tại bến Lục Đầu tại Chí Linh (Hải Dương) 2. Tác phẩm -Hịch tướng sĩ có tên chữ Hán là “Dụ chư tì tướng hịch văn”. Ra đời trước cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai Là thể văn nghị luận thời xưa, được vua chúa, tướng lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài .Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục. Thường được viết theo thể văn biền ngẫu. So sánh thể CHIẾU và HỊCH 3.Phương thức biểu đạt: 2.Thể loại: Hịch. - Thuộc thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần. - Đều dùng để ban bố công khai do vua, tướng lĩnh biên soạn. -Hịch: dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, động viên khích lệ tinh thần quân sĩ chống kẻ thù cũng có khi khuyên nhủ, răn dạy thần dân và người dưới quyền. GIỐNG KHÁC -Chiếu :dùng để ban bố mệnh lệnh. Nghị luận. Nghị luận. Phần 3: Phần còn lại Kêu gọi tướng sĩ học Binh thư yếu lược. 3. Bố cục bài “Hịch tướng sĩ”: Gồm 3 phần Phần 1: Từ đầu ... “còn lưu tiếng tốt” Nêu gương trung thần nghĩa sĩ. Phần 2: Từ “Huống chi... phỏng có được không?”: Phân tích tình hình địch ta nhằm khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc của tướng sĩ II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. - Có người làm tướng: Kỉ Tín, Do Vu, Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tư. 1.Nêu gương sáng trong lịch sử: . - Có người làm gia thần: Dự Nhượng, Kính Đức -Có người làm quan nhỏ: Thân Khoái. - Sẵn sàng chết vì vua, vì chủ, vì nước, không sợ hiểm nguy, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. . - Nhằm khích lệ lòng trung quân ái quốc của các tướng sĩ a.Tội ác của giặc: ( phía địch) + Đi lại nghênh ngang. + Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đ́nh. + Đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ. + Đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét của kho. Gợi hình, gợi cảm lời văn mỉa mai châm biếm, nhịp dồn dập liên tiếp, căm phẫn dồn nén. 2. Phân tích tình hình địch,ta. Lột tả kẻ thù ngang ngược, độc ác, tham lam, tàn bạo “ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.” b.Nỗi lòng của tác giả: . Bày tỏ tấm lòng lo lắng, đau xót cho đất nước, căm tức kẻ thù, sẵn sàng hi sinh vì đất nước. 3. Nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu. - Luyện tập võ nghệ để rửa nhục cho nước. -Giọng điệu khuyên bảo,răn dạy, bày tỏ thiệt hơn. Động viên ý chí và thái độ dứt khoát,cương quyết và quyết tâm chiến đấu của các tướng sĩ. III. TỔNG KẾT: 1)Nghệ thuật : Đây là một áng văn chính luận , sự kết hợp lập luận chặt chẽ ,sắc bén lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh. 2) Nội dung: phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược. LUYỆN TẬP Hãy lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi sau: 1. ý nào nói đúng nhất chức năng của thể hịch? a. Dùng để ban bố mệnh lệnh của vua. b. Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp. c. Dùng để tŕnh bày với nhà vua về sự việc, ý kiến, đề nghị. d. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. 2. ý nào nói đúng nhất nội dung của câu văn sau: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, ngh́n xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. a. Thể hiện sự thông cảm của các tướng sĩ. b. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ. c. Thể hiện lòng căm thù giặc và ý chí quyết xả thân v́ nước của tác giả. d. Để cho dẫn chứng thêm đầy đủ. d. c Hướng dẫn về nhà 1.Củng cố: học thuộc lòng và viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về lòng yêu nước của tác giả qua đoạn: “Ta thường tới bữa …, ta cũng vui lòng.” 2.Dặn dò : Hành động núi HD: đọc đoạn trích – trả lời câu hỏi
File đính kèm:
- hich tuong si.ppt