Tác giả:
Trần Quốc Tuấn (1231-1300) là một danh tướng kiệt xuất đời Trần, có công lớn trong các cuộc chống Mông – Nguyên
- Ông có phẩm chất cao đẹp, có tài năng văn, võ song toàn
11 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hịch tướng sĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Trần Quốc Tuấn (1231-1300) là một danh tướng kiệt xuất đời Trần, có công lớn trong các cuộc chống Mông – Nguyên - Ông có phẩm chất cao đẹp, có tài năng văn, võ song toàn Tuîng ®µi TrÇn Hung §¹o t¹i nói Yªn Phô (Kinh M«n, H¶i Du¬ng) §Òn thê §øc Th¸nh TrÇn ngµy lÔ héi th¸ng T¸m ©m lÞch hµng n¨m t¹i x· Hung §¹o (ChÝ Linh, H¶i Du¬ng) 2. Tác phẩm: - Viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285) - Thể loại: Hịch. - Phương thức biểu đạt: nghị luận. 3. Bố cục : 4 phần Phần một: Nêu gương trung thần nghĩa sĩ. Phần hai: Tố cáo tội ác của giặc. Phần ba: Phê phán thái độ bàng quan của tướng sĩ. Phần bốn: Kêu gọi rèn luyện đánh giặc. 1. Tố cáo tội ác của giặc và nỗi lòng của tác giả a. Tội ác của giặc - Tham lam tàn bạo : đòi ngọc lụa, hạch sách vàng bạc, vét kiệt của kho… II. Đọc – hiểu văn bản ( trích): - Ngang ngược : đi lại ngênh ngang, bắt nạt tể phụ. => Lời văn gợi hình, căm thù dồn nén. b. Nỗi lòng tác giả - Hành động : Quên ăn, mất ngủ, đau đớn… - Thái độ : uất ức, căm tức, sẵn sàng hi sinh. * Hình tượng người anh hùng yêu nước bất khuất. 2. Phê phán : Nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, rồi chỉ ra: + Thái độ bàng quan: sự vô trách nhiệm. + Hành động sai: hậu quả tai hại khôn lường. - Hành động nên làm : nêu cao cảnh giác, luyện tập. - Nghệ thuật lập luận : so sánh, tương phản. 3. Kêu gọi học tập binh thư - Vừa thiết tha, vừa nghiêm túc động viên ý chí và quyết tâm chiến đấu. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn cùng tùy tướng Yết Kiêu, Dã Tượng III. Tổng kết : Ghi nhớ (SGK) IV. Luyện tập Quân dân nhà Trần đồng lòng đánh đuổi quân Nguyên Mông E.Dặn dò : - Học thuộc đoạn “ Ta thường…vui lòng” - Soạn : Nước Đại Việt ta
File đính kèm:
- Hich tuong si.ppt