Bài giảng Hịch tướng sĩ

Bài 1: Chi tiết nào không có trong văn bản “Hịch tướng sĩ”

A. Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm.

B. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt đau xót biết chừng nào.

C. Nay ta dấy nghĩa binh, trên dưới một lòng, anh hùng hết sức, quân sĩ càng luyện, khí giới càng tinh, vừa cày ruộng lại vừa đánh giặc, quân sĩ trong thành thì đều mệt mỏi, khốn khổ, tự chuốc lấy bại vong

Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biêt rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy binh sĩ chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1769 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hịch tướng sĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Vũ Thị Minh Trường THCS Tiên Cường – Tiên Lãng Năm học 2010-2011 Tiết 93 Hửng ẹaùo Vửụng Traàn Quoỏc Tuaỏn Tượng đài Trần Hưng Đạo tại TP Vũng Tàu Tượng đài Trần Hưng Đạo tại Nam Định Bài 1: Chi tiết nào không có trong văn bản “Hịch tướng sĩ” ? A. Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm. C. Nay ta dấy nghĩa binh, trên dưới một lòng, anh hùng hết sức, quân sĩ càng luyện, khí giới càng tinh, vừa cày ruộng lại vừa đánh giặc, quân sĩ trong thành thì đều mệt mỏi, khốn khổ, tự chuốc lấy bại vong. B. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt đau xót biết chừng nào. D. Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biêt rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy binh sĩ chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Bài 2: Cần đọc văn bản với giọng như thế nào ? A. Nhẹ nhàng, trong trẻo, vui, phấn khởi. B. Giọng chậm, hơi buồn, lắng sâu, ngao ngán, bực bội, u uất. D. Giọng khẩu khí, hào sảng, tha thiết. C. Giọng rưng rưng, cảm động, nghẹn ngào. Bỳt tớch “ Hịch tướng sĩ” Thể loại: Hịch Văn nghị luận thời xưa có tính chất cổ động thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài Kết cấu: chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, giọng văn hùng hồn đanh thép Hình thức: Hịch thường là văn vần, văn xuôi hoặc văn biền ngẫu được ban bố công khai So sánh thể Chiếu và Hịch - Thuộc thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần. - Đều dùng để ban bố công khai do vua, tướng lĩnh biên soạn. Hịch: dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, động viên khích lệ tinh thần quân sĩ chống kẻ thù cũng có khi khuyên nhủ, răn dạy thần dân và người dưới quyền. Giống Khác Chiếu :dùng để ban bố mệnh lệnh. Thảo luận nhóm bằng phiếu học tập 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Bố của một bài hịch: 4 phần Phần 1: Nờu vấn đề Phần 2: Nờu truyền thống vẻ vang trong lịch sử Phần 3: Nhận định tỡnh hỡnh, phõn tớch phải trỏi để gõy lũng căm thự giặc. Phần 4: Chủ trương cụ thể, kờu gọi đấu tranh. Tư tưởng chủ đạo của bài hịch: Nêu cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng, khích lệ lòng căm thù giặc sâu sắc, ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước, âm mưu xâm lược của kẻ thù Bố cục: 4 phần Phần 1: Từ đầu ... “còn lưu tiếng tốt” Nêu gương sáng trong sử sách. Phần 2: Từ “Huống chi”... “cũng vui lòng”. Lột tả sự ngang ngược của kẻ thù và nói lên lòng căm thù giặc. Phần 3: Từ “Các ngươi” ... “phỏng có được không?”. Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai. Phần 4: Phần còn lại Nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu. “...Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tề phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau!”... “...Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tề phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau!” Nhóm 1, 3 “ ...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”... “ ...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”... Nhóm 2, 4 Bằng ngòi bút chính luận sắc bén, phần 1-2 của văn bản đã thể hiện sâu sắc lòng yêu nước, tinh thần quyết chiến của người anh hùng Trần Quốc Tuấn. Từ đó khơi dậy ý thức dân tộc và tinh thần sẵn sàng xả thân vì tổ quốc ở các tướng sĩ. Chọn các từ sau để điền vào đoạn văn: Trần Quốc Tuấn; xả thân; tướng sĩ; dân tộc; chính luận; lòng yêu nước Bằng ngòi bút …(1)…. sắc bén, phần 1-2 của văn bản đã thể hiện sâu sắc …(2)…., tinh thần quyết chiến của người anh hùng …(3)…... Từ đó khơi dậy ý thức …(4)…và tinh thần sẵn sàng …(5)…..vì tổ quốc ở các …(6)…... Luyện tập Hóy lựa chọn đỏp ỏn đỳng cho những cõu hỏi sau: 1. ý nào nói đúng nhất chức năng của thể hịch? a. Dùng để ban bố mệnh lệnh của vua. b. Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp. c. Dùng để trình bày với nhà vua về sự việc, ý kiến, đề nghị. d. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. 2. ý nào nói đúng nhất nội dung của câu văn sau: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. a. Thể hiện sự thông cảm của các tướng sĩ. b. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ. c. Thể hiện lòng căm thù giặc và ý chí quyết xả thân vì nước của tác giả. d. Để cho dẫn chứng thêm đầy đủ. d. c Luyện tập 3. Viết đoạn văn giới thiệu về Trần Quốc Tuấn. Chuẩn bị nội dung đoạn còn lại. 2. Học thuộc lòng và viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về lòng yêu nước của tác giả qua đoạn: “Ta thường tới bữa …, ta cũng vui lòng.” Hướng dẫn tự học

File đính kèm:

  • ppthich tuong si(1).ppt