1. Bản chất Nhà nước
Hiến pháp 2013
Chương I. Chế độ chính trị
Điều 2
1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
14 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 29+30: Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Phạm Thùy Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo đến dự tiết họcTIẾT 29 + 30. NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKiểm tra bài cũPhân biệt tín ngưỡng và tôn giáoNêu trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáoI.Đặt vấn đềThông tin, sự kiệnNước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời từ bao giờ và khi đó ai là Chủ tịch nước?Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời là thành quả của cuộc cách mạng nào? Cuộc cách mạng đó do Đảng nào lãnh đạo?I.Đặt vấn đềThông tin, sự kiện2 / 7/ 1976Nước ta đổi tên thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm nào? Tại sao lại đổi tên?I.Đặt vấn đềThông tin, sự kiệnNhận xét:-Nước VN DCCH ra đời 2/9/1945.-Nhà nước CHXHXNVN ra đời là thành quả của cuộc cách mạng 8/1945, do ĐCS lãnh đạo.-2/7/1976 đổi tên thành nước CHXHCNVN.II. Nội dung bài họcHiến pháp 2013Chương I. Chế độ chính trịĐiều 2 1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Bản chất của Nhà nước ta là gì?Nhà nước của dân, do dân và vì dân1. Bản chất Nhà nướcSơ đồ phân cấp bộ máy nhà nướcQuốc hộiChính phủTòa án nhân dânViện kiểm sát nhân dân tối caoHĐND tỉnhUBND tỉnhTAND tỉnhVKSND tỉnhHĐND huyệnUBND huyệnTAND huyệnVKSND huyệnHĐND xãUBND xãCấp TWCấp tỉnhCấp huyệnCấp xãII. Nội dung bài học2. Phân cấp bộ máy Nhà nước3. Phân công bộ máy Nhà nướcNhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Quốc hội là cơ quan như thế nào? Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội?Chính phủ là cơ quan như thế nào? Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ?Hội đồng nhân dân là cơ quan như thế nào?Nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân?Ủy ban nhân dân là cơ quan như thế nào? Ủy ban nhân dân có trách nhiệm gì?II. Nội dung bài học1. Phân cấp bộ máy Nhà nước2. Phân công bộ máy Nhà nướcCơ quan nào là cơ quan xét xử? Nhiệm vụ của cơ quan đó là gì?Các cơ quan kiểm sát gồm những cơ quan nào? Nhiệm vụ của các cơ quan đó là gì? Gồm: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương (tỉnh, huyện, xã) và các Tòa án quân sự. Nhiệm vụ: bảo vệ quyền và lợi ích của tổ chức, cá nhân, bảo vệ chế độ XHCN. Gồm:Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương (Tỉnh, huyện, xã) và các Viện kiểm sát quân sự. Nhiệm vụ: thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.Sơ đồ phân công bộ máy Nhà nướcBộ máy Nhà nướcCác cơ quan quyền lực, đại biểu của nhân dânCác cơ quan kiểm sátCác cơ quan xét xửCác cơ quan hành chính Nhà nước-Quốc hội-HĐND tỉnh-HĐND huyện-HĐND xã-Chính phủ-UBND tỉnh-UBND huyện-UBND xã-Tòa án ND tối cao-Tòa án ND tỉnh-Tòa án ND huyện-Các Tòa án ND quân sự-Viện kiểm sát ND tối cao-Viện kiểm sát ND tỉnh-Viện kiểm sát ND huyện-Các viện kiểm sát quân sựII. Nội dung bài học1.Bản chất của Nhà nước2.Phân cấp bộ máy Nhà nước3.Phân công bộ máy Nhà nước4.Trách nhiệm của Nhà nước và công dân- Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ của nhân dân+ Giữ gìn và nâng cao đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân.+ Bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước giàu mạnh.- Công dân có quyền giám sát, góp ý vào các hoạt động của các đại biểu và cơ quan đại diện do mình bầu ra đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách pháp luật của Nhà nước, giúp cán bộ Nhà nước thi hành công vụ.III. Luyện tậpHãy chọn câu trả lời em cho là đúngChính phủ làm nhiệm vụ:(1)Biểu quyết thông qua Hiến pháp, luật;(2)Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật.Chính phủ do:(1)Nhân dân bầu ra;(2)Quốc hội bầu ra.Ủy ban nhân dân do:(1)Ủy ban nhân dân cấp trên bầu ra;(2)Nhân dân bầu ra;(3)Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.Trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo đã đến dự tiết học !
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_2930_nha_nuoc_cong_ho.pptx