* ở Hà Nội: có 2700 em
56% trẻ em bỏ học
16% cha đi học bao giờ
27% mù chữ
* ở thành phố Hồ Chí Minh: 7.100 em
37.8% mù chữ
26.4% chỉ biết đọc , biết viết
* Con đờng kiếm sống của trẻ em lang thang
Làm đủ mọi nghề để kiếm sống : bán báo , đánh giày, bán hàng rong , rửa bát thuê, ăn xin .
* Mức thu nhập
cao nhất : 13.000 / ngày
thấp nhất : 5000/ngày
34 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục cùa trẻ em Việt Nam - Nguyễn Thị Phương Nga, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 22: BÀI 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ , CHĂM SểC VÀ GIÁO DỤCCÙA TRẺ EM VIỆT NAMGIÁO VIấN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGATRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNGGIÁO DỤC CễNG DÂN 7 – TUẦN 22NỘI DUNG BÀI HỌCI. TRUYỆN ĐỌC II. NỘI DUNG BÀI HỌCQuyền được bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em Việt Nam 2. Bổn phận của trẻ em 3. Trỏch nhiệm của gia đỡnh, Nhà nước và xó hội II. BÀI TẬP Truyện đọc:1. Đọc truyện 2. Tỡm hiểu Thực trạng về trẻ em lang thang hiện nay* ở Hà Nội: có 2700 em 56% trẻ em bỏ học 16% chưa đi học bao giờ 27% mù chữ* ở thành phố Hồ Chí Minh: 7.100 em 37.8% mù chữ 26.4% chỉ biết đọc , biết viết* Con đường kiếm sống của trẻ em lang thang Làm đủ mọi nghề để kiếm sống : bán báo , đánh giày, bán hàng rong , rửa bát thuê, ăn xin.* Mức thu nhập cao nhất : 13.000 / ngày thấp nhất : 5000/ngàyMột số hình ảnh về trẻ em lang thang, cơ nhỡ Qua cõu chuyện trờn em rỳt ra được bài học gỡ?II. NỘI DUNG BÀI HỌCQuyền được bảo vệ, chăm súc và giỏo dục của trẻ em Việt Nama / Quyền được bảo vệ Điều 11- Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004: “ Trẻ em có quyền được khai sinh và có Quốc tịch”Điều 55 – Bộ luật dân sự năm 1995: “Mọi người khi sinh ra đều có quyền được khai sinh không phân biệt sinh trong giá thú hoặc ngoài giá thú”a / Quyền được bảo vệ - Trẻ em cú quyền được khai sinh và cú quốc tịch- Trẻ em được Nhà nước và xó hội tụn trọng, bảo vệ tớnh mạng, thõn thể, nhõn phẩm và danh dự Điều 12- Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004: “ Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.”Điều 13 - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004: “ Trẻ em có quyền được sống chung với cha mẹ”.b /Quyền được chăm súc Điều 36 - Luật hôn nhân gia đình năm 2000 : “ Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên.” Điều 92- Luật hôn nhân gia đình năm 2000 : “ Sau khi li hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên ”.b /Quyền được chăm súc Trẻ em được chăm súc, nuụi dạy để phỏt triển được bảo vệ sức khỏe.Được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm súc của cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xó hội giỳp đỡ trong việc điều trị và phục hồi chức năng. Trẻ em khụng cú nơi nương tựa được Nhà nước, xó hội tổ chức chăm súc, nuụi dạy. c / Quyền được giỏo dục Điều 59 – Hiến pháp năm 1992:“ học tập là quyền và nghĩa vụ của công dânNhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khác được học văn hoá và học nghề phù hợp.”Điều 16 – Luật Bảo vệ, Chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004: “ Trẻ em có quyền được học tập. ”12345Quyền được chăm sócQuyền được giáo dụcQuyền được bảo vệCảnh bạo hành trẻ em ở trường Mầm non Tư Thục Phương Anh (ngày 19/12/2013) Bà Quảng Thị Kim Hoa đó cú những hành vi đỏnh đập cỏc em nhỏ đang được bà trụng giữ tại nhà.. Hành vi của bà Hoa đỳng hay sai? Vỡ sao?Bà Quảng Thị Kim Hoa trước vành múng ngựa của phỏp luật2/ Bổn phận của trẻ em 2/ Bổn phận của trẻ em ĐIỀU 37 – Bộ luật dân sự năm 1995: “ Con cháu có bổn phận kính trọng, chăm sóc và phụng dưỡng ông bà, cha mẹ ”.Xử lớ tỡnh huống:Sinh ra trong một gia đỡnh nghốo đụng con, bố mẹ Tỳ phải làm lụng vất vả sớm khuya để cho anh em Tỳ được đi học cựng cỏc bạn. Nhưng do đua đòi ham chơi với những bạm xấu nờn kết quả học tập ngày càng kộm. Cú lần bị bố mắng, Tỳ bỏ đi cả đờm khụng về nhà. Cuối năm học, Tỳ khụng đủ điểm để lờn lớp và phải học lại.Hóy nờu nhận xột của em về việc làm của bạn Tỳ. Theo em, Tỳ đó khụng làm trũn quyền và bổn phận nào của trẻ em? - Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận của trẻ em, cụ thể là : + Quyền học tập + Bổn phận của con với cha mẹTrẻ em cú bổn phận gỡ đối với gia đỡnh và xó hội? - Yờu Tổ quốc cú ý thức xõy dựng và bảo vệ vệ Tổ quốc - Tụn trọng phỏp luật, tụn trọng tài sản của người- Yờu quý, kớnh trọng, giỳp đỡ ụng bà, cha mẹ, lễ phộp với người lớn - Chăm chỉ học tập, hoàn thành chương trỡnh phổ cập giỏo dục - Khụng đỏnh bạc, uống rượu, hỳt thuốc và dựng cỏc chất kớch thớch cú hại cho sức khỏe3/ Trỏch nhiệm của gia đỡnh, Nhà nước và xó hội Nhà tâm lý học người Nga đã khẳng định: “ Gia đỡnh là trường học đầu tiên, cha mẹ là người thầy đầu tiên của trẻ ”“ Trẻ em hôm nay, Thế giới ngày mai ” (UNESCO)3/ Trỏch nhiệm của gia đỡnh, Nhà nước và xó hội Gia đỡnh, Nhà nước và xó hội cú trỏch nhiệm gỡ?- Cha mẹ hoặc người đỡ đầu là người đầu tiờn chịu trỏch nhiệm về việc bảo vệ, chăm súc, nuụi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phỏt triển của trẻ em - Nhà nước và xó hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, cú trỏch nhiệm chăm súc, giỏo dục và bồi dưỡng cỏc em trở thành cụng dõn cú ớch cho đất nướcTặng quà nhân ngày “ Quốc tế thiếu nhi”Tặng quà trung thu cho trẻ em nghèoIII. BÀI TẬP1- Làm khai sinh chậm, khi trẻ đến tuổi đi học mới làm khai sinh.2- Đỏnh đập, hành hạ trẻ em.3- Đưa trẻ em hư và trường giỏo dưỡng.4- Bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống.5- Buộc trẻ em nghiện hỳt phải đi cai nghiện.6- Dụ dỗ, lụi kộo trẻ em đỏnh bạc, hỳt thuốcBài tập a ( SGK) : Trong các hành vi sau , hành vi nào xâm phạm quyền trẻ em? Đánh dấu X vào ô tương ứng XXXX Bài tập d ( SGK) : Trong trường hợp bị kẻ xấu , đe doạ , lôi kéo vào con đường phạm tội em sẽ làm gỡ? 1. Tỡm mọi cách phản ánh cho công an hoặc chính quyền địa phương2. Im lặng, bỏ qua 3. Nói với bố mẹ hoặc các thầy cô giáo trong trường và đề nghị giúp đỡ4.Biết là sai nhưng vỡ bị đe doạ nên làm theo lời dụ dỗBẢO VỆCHĂM SểC GIÁO DỤCBỔN PHẬN TOÀN DIỆN Trẻ em cú quyền được khai sinh và cú quốc tịch thuộc quyền được gỡ?Trẻ em được bảo vệ sức khỏe thuộc quyền được?Học tập, vui chơithuộc quyền được?Yờu Tổ quốc; yờu quớ, kớnh trọng ụng bà, cha mẹ là của trẻ em.Trẻ em được bảo vệ, chăm súc,giỏo dục và thực hiện tốt bổn phận của mỡnh sẽ được phỏt triển một cỏch ?
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_13_quyen_duoc_bao_ve_c.pptx