Bài giảng Giải tích 11 bài 04: Phép thử và biến cố

Gieo đồng tiền

1. Mặt nào xuất hiện?

- Không đoán được

2. Có tất cả bao nhiêu kết quả xảy ?

- Có các kết quả xảy ra là:

 -Xuất hiện mặt sấp (S)

 -Xuất hiện mặt ngửa (N)

- Tập tất cả các kết quả có thể xảy ra là:{ S, N }

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giải tích 11 bài 04: Phép thử và biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜLớp 11B6Giáo viên: Bùi Thị NguyệtGieo đồng tiền1. Mặt nào xuất hiện?2. Có tất cả bao nhiêu kết quả xảy ?Qui ướcMặt ngửa (N) Mặt sấp (S)- Không đoán được- Có các kết quả xảy ra là: -Xuất hiện mặt sấp (S) -Xuất hiện mặt ngửa (N)- Tập tất cả các kết quả có thể xảy ra là:{ S, N }Gieo súc sắc1. Mặt nào xuất hiện?2. Có tất cả bao nhiêu kết quả xảy ra?- Tập tất cả các kết quả có thể xảy ra là:- Không đoán được mặt nào xuất hiện- Có các kết quả xảy ra là: Xuất hiện mặt có số chấm là: 1, 2, 3, 4, 5, 6 { 1, 2, 3, 4, 5, 6 }NHẬN XÉT CHUNG:Gieo đồng tiềnGieo súc sắc- Không đoán trước được kết quả xảy ra- Biết được tập tất cả các kết quả có thể xảy raBài 4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ1. PHÉP THỬ:- Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập tất cả các kết quả có thể xảy ra ( gọi tắt là phép thử )Ví dụ 1. a, Gieo đồng tiềnb, Gieo súc sắc-Tập tất cả các kết quả có thể xảy ra là: { S, N}-Tập tất cả các kết quả có thể xảy ra là: { 1, 2, 3, 4, 5, 6 }Không gian mẫuKhông gian mẫuBài 4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ2. KHÔNG GIAN MẪU:- Không gian mẫu là tập tất cả các kết quả có thể xảy ra của một phép thử- Kí hiệu: (Ô- mê- ga)Ví dụ 2.Mô tả không gian mẫu:a, Gieo đồng tiền 2 lầnb, Gieo súc sắc 2 lần = { SS, SN, NS, NN }= { (i,j) | i,j=1,2,3,4,5,6 }b, Phép thử gieo súc sắc 2 lần có không gian mẫu là:Giải: a, Phép thử gieo đồng tiền 2 lần có không gian mẫu là:Bài 4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ(1,1)(1,2)(1,3)(1,4)(1,5)(1,6)(2,1)(2,2)(2,3)(2,4)(2,5)(2,6)(3,1)(3,2)(3,3)(3,4)(3,5)(3,6)(4,1)(4,2)(4,3)(4,4)(4,5)(4,6)(5,1)(5,2)(5,3)(5,4)(5,5)(5,6)(6,1)(6,2)(6,3)(6,4)(6,5)(6,6)Gieo đồng tiền 2 lầnGieo súc sắc 2 lầnSSSNNSNNSSNNSNSNGieo súc sắcXác định các tập hợp sau: A: Xuất hiện mặt chẵn chấmB: Xuất hiện mặt lẻ chấmC: Xuất hiện mặt có số chấm bằng 10D: Xuất hiện mặt có số chấm nhỏ hơn 7Không gian mẫu: = { 1, 2, 3, 4, 5, 6 }A= { 2, 4, 6 }B= {3, 5, 7 }C= D= { 1, 2, 3, 4, 5, 6 } = Biến cốA,B,C,D đều là tập con của Không gian mẫu3. BIẾN CỐ:- Biến cố là tập con của không gian mẫu : Biến cố không thể : Biến cố chắc chắnVí dụ 3. Gieo đồng tiền 2 lần. Xác định các biến cố :A: Kết quả hai lần gieo như nhauB: Ít nhất một lần xuất hiện mặt sấpC: Không lần nào xuất hiện mặt sấpA = { SS, NN } B = { SN, SS, NS } C = { NN } Xác định: Các phép toán trên biến cố= { SN, NS } = { SS, NN,SN,NS }= { SS }=Bài 4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ4. PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ: Tập gọi là biến cố đối của biến cố A. Kí hiệu: Tập gọi là hợp của biến cố A và BTập gọi là giao của biến cố A và BNếu = thì A và B xung khắcBài 4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐVí dụ 4. Một hộp có 10 viên bi trong đó có 6 bi xanh đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 4 bi đỏ đánh số 7, 8, 9, 10Lấy ngẫu nhiên 1 viên bia, Mô tả không gian mẫub, Xác định biến cốB: Lấy được bi mầu xanhC: Lấy được bi mầu đỏA: Lấy được bi ghi số lẻA= { 1, 3, 5 }c, Trong các biến cố trên các biến cố nào xung khắc, các biến cố nào đối nhau B= { 1, 2, 3, 4, 5, 6 }C= { 7, 8, 9, 10 } = { 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,10 }a, Không gian mẫu:b, Các biến cố:c, Vì vànên B,C là hai biến cố đối nhau và cũng là hai biến cố xung khắc12987654310Bài 4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐCủng cố- Phép thử- Không gian mẫu- Biến cố- Các phép toán trên các biến cốDặn dò:-Làm bài tập trong SGK – trang 63,64Bài 4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐKÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC

File đính kèm:

  • pptDaisovaGiaitich11C2B4Phepthuvabienco.ppt