Bài giảng Ếch ngồi đáy giếng ( Truyện ngụ ngôn)

Bố cục:

Chia làm 2 phần:

- Phần 1: Từ đầu  “như một vị chúa tể”: Ếch khi ở trong giếng.

- Phần 2: Còn lại: Ếch khi ra khỏi giếng.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ếch ngồi đáy giếng ( Truyện ngụ ngôn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ếch ngồi đáy giếng ( Truyện ngụ ngôn) I. Đọc – Chú thích: 1. Đọc: 2. Chú thích: Truyện ngụ ngôn: - Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần; - Mượn chuyện nhỏ về loài vật, đồ vật, hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người; - Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Bố cục: Chia làm 2 phần: - Phần 1: Từ đầu  “như một vị chúa tể”: Ếch khi ở trong giếng. - Phần 2: Còn lại: Ếch khi ra khỏi giếng. 2. Phân tích: a) Ếch khi ở trong giếng: Cuộc sống của Ếch trong giếng là một cuộc sống như thế nào? 2. Phân tích: a) Ếch khi ở trong giếng: - Cuộc sống: đơn giản, chật hẹp, trì trệ. Trong môi trường ấy, Ếch ta tự thấy mình như thế nào? 2. Phân tích: a) Ếch khi ở trong giếng: - Oai như một vị chúa tể, xem bầu trời chỉ bằng cái vung. Điều đó cho thấy đặc điểm gì trong tính cách của Ếch? 2. Phân tích: a) Ếch khi ở trong giếng:  Hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang. Ở đây chuyện về Ếch nhằm ám chỉ điều gì về chuyện con người? 2. Phân tích: a) Ếch khi ở trong giếng:  Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình. 2. Phân tích: a) Ếch khi ở trong giếng: - Cuộc sống: đơn giản, chật hẹp, trì trệ. - Oai như một vị chúa tể, xem bầu trời chỉ bằng cái vung.  Hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang.  Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình. 2. Phân tích: b) Ếch khi ra khỏi giếng: Có gì thay đổi trong hoàn cảnh sống của Ếch? 2. Phân tích: b) Ếch khi ra khỏi giếng: - Không gian: Rộng lớn. Những cử chỉ nào của Ếch chứng tỏ Ếch không nhận ra sự thay đổi đó? 2. Phân tích: b) Ếch khi ra khỏi giếng: - Cử chỉ: nhâng nháo, chả thèm để ý đến xung quanh. Tại sao Ếch lại có thái độ “nhâng nháo” và “chả thèm để ý” như thế? 2. Phân tích: b) Ếch khi ra khỏi giếng:  Kiêu ngạo, chủ quan. Kết cục chuyện gì đã xảy ra với Ếch? 2. Phân tích: b) Ếch khi ra khỏi giếng: - Kết cục: bị trâu giẫm bẹp. Mượn sự việc này, dân gian muốn khuyên con người điều gì? 2. Phân tích: b) Ếch khi ra khỏi giếng:  Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại. 2. Phân tích: b) Ếch khi ra khỏi giếng: - Không gian: Rộng lớn. - Cử chỉ: nhâng nháo, chả thèm để ý đến xung quanh.  Kiêu ngạo, chủ quan. - Kết cục: bị trâu giẫm bẹp.  Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại. 2. Phân tích: c) Ý nghĩa: Theo em, truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán điều gì, khuyên răn điều gì? 2. Phân tích: c) Ý nghĩa: - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang. - Khuyên nhủ con người phải biết mở rộng tầm hiểu biết trong mọi hoàn cảnh; không được chủ quan, kiêu ngạo. Em hiểu gì về nghệ thuật của truyện? 2. Phân tích: c) Ý nghĩa: - Nghệ thuật: Ẩn dụ. 2. Phân tích: c) Ý nghĩa: - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang. - Khuyên nhủ con người phải biết mở rộng tầm hiểu biết trong mọi hoàn cảnh; không được chủ quan, kiêu ngạo. - Nghệ thuật: Ẩn dụ. III. LUYỆN TẬP : Bài tập 1: Hãy tìm hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện? Bài tập 1: Hai câu văn quan trọng: -“Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể”. - “ Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp”. Bài tập 2: Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì? Dặn dò : - Về nhà học bài, soạn bài “ Thầy bói xem voi”.

File đính kèm:

  • pptech ngoi day gieng .ppt
Giáo án liên quan