Bài giảng Ếch ngồi đáy giếng

“Ngụ”: hàm chứa kín đáo.

- “Ngôn”: lời nói.

“Ngụ ngôn”: lời nói có ngụ ý, tức lời nói có ý kín đáo để người nghe, người đọc tự suy ra mà hiểu.

“Truyện ngụ ngôn”: Truyện kể có cốt truyện, nhân vật, sự việc, có ngụ ý tức là ngoài nghĩa đen thì truyện còn có nghĩa bóng – Thể hiện mục đích của người sáng tác, sử dụng truyện. Đó là sự sâu sắc, độc đáo, thuyết phục của loại truyện này.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ếch ngồi đáy giếng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Kể tên các thể loại truyện dân gian mà em đã được đọc và học từ đầu năm đến nay ? Hãy kể tên các truyên đó ? Kiểm tra bài cũ Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng bánh giầy Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Truyện cổ tích Sọ Dừa Thạch Sanh Em bé thông minh Cây bút thần Ông lão đánh các và con cá vàng - “Ngụ”: hàm chứa kín đáo. - “Ngôn”: lời nói.  “Ngụ ngôn”: lời nói có ngụ ý, tức lời nói có ý kín đáo để người nghe, người đọc tự suy ra mà hiểu.  “Truyện ngụ ngôn”: Truyện kể có cốt truyện, nhân vật, sự việc, có ngụ ý tức là ngoài nghĩa đen thì truyện còn có nghĩa bóng – Thể hiện mục đích của người sáng tác, sử dụng truyện. Đó là sự sâu sắc, độc đáo, thuyết phục của loại truyện này. Giải thích * Khái niệm truyện ngụ ngôn: Loại truyện kể bằng văn xuôi, văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Câu hỏi thảo luận nhóm: So sánh truỵện ngụ ngôn với truyền thuyết và truyện cổ tích 1 2 3 4 * Truyện gồm 2 phần: Phần 1: Từ đầu đến “như một vị chúa tể”: Kể chuyện ếch khi ở trong giếng. Phần 2: Còn lại đến hết: Kể chuyện ếch khi ra khỏi giếng. -Lâu ngày sống trong giếng. -Xung quanh chỉ có vài con nhái, cua, ốc, bé nhỏ. -Hằng ngày ếch cất tiếng kêu ồm ộp...khiến các con vật kia rất hoảng sợ.  Môi trường chật hẹp, đơn giản, cuộc sống trì trệ *. Suy nghĩ của ếch. -Thấy bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung. -Nó thì oai như một vị chúa tể Hiểu biết nông cạn, nhưng lại kiêu kỳ, huênh hoang, hống hách, coi trời bằng vung không biết mình, biết người * Nghệ thuật nhân hoá í nghĩa ngụ ngôn: Môi trường sống hạn hẹp khiến tầm hiểu biết của con người nông cạn, làm cho con người không biết thực chất về mình nên hay kiêu ngạo, huênh hoang, hống hách Mưa to, nước tràn giếng đưa ếch ra ngoài. Chọn phương án đúng: A. Nguyên nhân khách quan B. Nguyên nhân chủ quan So sánh hai môi trường sống của ếch -> Môi trường sống nhỏ hẹp và đơn giản -> Môi trường sống rộng lớn, phức tạp Sống trong giếng chật hẹp Xung quanh nó toàn là những con vật nhỏ bé hơn, khi nó cất tiếng kêu thì những con vật kia đều hoảng sợ Không gian mở rộng với bầu trời cao rộng khiến ếch ta có thể đi lại khắp nơi Xung quanh có nhiều con vật to lớn hơn nó -Ếch nghêng ngang đi lại khắp nơi kêu ồm ộp. -Nó nhâng nháo nhìn lên bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh.  Chủ quan, kiờu ngạo * Kết quả: Ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. *Nguyờn nhõn: -Cuộc sống trong môi trường giếng chật hẹp, không có kiến thức về thế giới rộng lớn, hiểu biết nông cạn. - Cứ tưởng mình oai như trong giếng, coi thường mọi thứ xung quanh, kiêu ngạo, chủ quan. í nghĩa ngụ ngụn: Trong cuộc sống mà cú tớnh chủ quan, kiờu kỡ, huờnh hoang, hống hỏch thỡ cuối cựng sẽ phải trả giỏ, thậm chớ phải trả giỏ đắt bằng chớnh tớnh mạng của mỡnh. - Phê phán những kẻ hiểu hạn hẹp mà lại huênh hoang, coi thường người khác. - Khuyên nhủ mọi người phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo. Nghĩa của thành ngữ “Ếch ngồi đỏy giếng”: Nhằm ỏm chỉ những kẻ cú tầm hiểu biết nụng cạn, nhưng lại huờnh hoang, kiờu kỡ, hống hỏch Những cõu thành ngữ cú ý nghĩa tương tự như cõu thành ngữ “ Ếch ngồi đỏy giếng”: ”Dốt hay nói chữ”. “Coi trời bằng vung”. “Thùng rỗng kêu to”. “Mục hạ vô nhân” Ngắn gọn, hàm xúc, mượn chuyện loài vật để nói lời khuyên răn bổ ích đối với con người. - Kể tự nhiên trong mối quan hệ nhân quả, ngôn ngữ kể mang sắc thái hài hước kín đáo qua nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ đặc sắc. Từ câu chuyện về cách nhìn về thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch->phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang. Khuyên nhủ ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. * Nội dung: * Nghệ thuật: -“Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể” -“Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp” Bài tập 1: Hãy tìm hai câu văn trần thuật quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung ý nghĩa của truyện ? Bài tập 2: Giải ô chữ: 1 2 3 4 5 7 6 ơ s n i n h t h á n h g i ó n g l a n g l i ê U l ê t h ậ n m ã l ư ơ n g h g ư ơ m ô l o n g q u â n ?? Ai là người lấy được Mị Nương? ?? Anh hùng giúp dân đánh đuổi giặc Ân là ai? t ?? Ai được thần mách bảo làm hai thứ bánh lễ Tiên Vương? ?? Nhân vật nào đánh cá bắt được lưỡi gươm? ?? Người có tài năng vẽ mọi vật giống như thật? ?? Tên gọi ngày nay của hồ Tả Vọng? ?? Ai cho Lê Lợi mượn gươm thần? - Sưu tầm một số câu tục ngữ, thành ngữ, truyện ngụ ngôn có nội dung gần giống truyện “Ếch ngồi đáy giếng”. - Làm tiếp bài tập 2 phần luyện tập. - Học và soạn bài “Thầy bói xem voi”. Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt

File đính kèm:

  • pptEch ngoi day gieng(2).ppt
Giáo án liên quan