Bài giảng Đường thốt nốt

Hoạt động thương nghiệp ở An Giang rất hạng chế do nhà Nguyễn đã “bế quan tỏa cảng”, và thực hiện chính sách “trọng nông, ức thương”

Hàng hóa làm ra thường để tiêu dùng hoặc trao đổi mua bán

 

ppt26 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đường thốt nốt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_ _ _ _ _ _là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn. K I N H T Ế K H M E R N Ô N G D Â N T Ự Đ Ứ C A N G I A N G N Ô N G N G H I T R I T Ô N Ệ P 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 Người dân tộc, sống nhiều ở An Giang? _ _ _ _ _ _ _ là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất. Vị vua có thời gian trị vì lâu dài nhất của nhà Nguyễn. Hoàng đế thứ tư của nhà Nguyễn An Giang là tỉnh có dân số đông nhất Đồng Bằng Sông Cửu Long, thuộc miền Nam, Việt Nam. Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phẩm. Một huyện ở tỉnh An Giang có các núi Cô Tô, núi Dài núi nước. Sơ lược đôi nét về tình hình kinh tế dưới thời Nguyễn 1/ Nông nghiệp 3/ Thủ Công Nghiệp 2/ Thương Nghiệp Triều Nguyễn có nhiều chính sách tích cực để phát triển nông nghiệp ở An Giang + Khuyến khích mọi người đến An Giang khai hoang với nhiều thủ tục dễ dãi + Tổ chức dân chúng và binh lính để khai hoang đất dưới dạng đồn điền và lập ấp + Cho đào các con kênh dẫn nước vào đồng ruộng Diện tích sản xuất nông nghiệp ở An Giang tăng lên Hoạt động thương nghiệp ở An Giang rất hạng chế do nhà Nguyễn đã “bế quan tỏa cảng”, và thực hiện chính sách “trọng nông, ức thương” Hàng hóa làm ra thường để tiêu dùng hoặc trao đổi mua bán Có nhiều nghề thủ công nổi tiếng như: Nghề mộc & đóng xuồng (Chợ Mới) Nghề dệt lụa (Tân Châu) Nghề mắm, khô (Châu Đốc) Nghề dệt thổ cẩm & làm đường thốt nốt (Khmer – Tri Tôn, Tịnh Biên) Đóng Thuyền Mắm Cá Lóc Nghề Dệt Thổ Cẩm Đường Thốt Nốt Cây thốt nốt ở Tịnh Biên Trái thốt nốt lúc ở còn trên cây Trái Thốt nốt Họ thường lấy nước thốt nốt tươi ngon vào buổi sáng Thông thường, họ treo những cái chai ở bông thốt nốt rồi để hứng mật Thang leo lên cây thốt nốt Nấu đường thốt nốt thủ công Đường thành phẩm Đường thốt nốt được bày bán ở Tịnh Biên

File đính kèm:

  • pptDuong Thot Not.ppt
Giáo án liên quan