* “Đói rét không có nghĩa lí gì đối với một gã trẻ tuổi say mê lí tưởng.
* “Hắn chỉ lo vun trồng cho cái tài của hắn ngày một thêm nảy nở. Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét và suy tưởng không biết chán”
* “Đối với hắn, nghệ thuật là tất cả, ngoài nghệ thuật không còn gì đáng quan tâm hơn nữa”
( Trang 203)
* “Dẫu ăn một mún ăn ngon đến đâu cũng khụng thớch bằng”.( Trang 205)
* Công việc hàng ngày của Hộ là đọc để hoàn thiện thêm cây bút, đẻ thưởng thức cái hay cái đẹp của văn chương.
16 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1597 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đời thừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Tìm hiểu chung 1.Xuất xứ: Được đăng trên tiểu thuyết thứ 7 số 490 ra ngày 4/12/1943 2. Đề tài: Thuộc đề tài trí thức tiểu tư sản nghèo trong xã hội Thực dân nửa phong kiến. Thể hiện bi kịch tinh thần đau đớn dai dẳng của người trí thức tiểu tư sản nghèo có hoài bão ước mơ nhưng lại bị gánh nặng cơm áo gạo tiền ghì sát đất, thế nhưng họ vẫn cố gắng vươn lên giữ lẽ sống nhân đạo Tác phẩm này thuộc đề tài nào? Em biết gì về mảng đề tài này của Nam Cao? Qua tìm hiểu phần tiểu dẫn SGK em hãy nêu xuất xứ của tác phẩm ? 3. Đọc văn bản: 4. ý nghĩa nhan đề: Đời thừa là: Cuộc đời vô nghĩa, vô ích. Một cuộc đời sống thừa, vô nghĩa với bản thân, không có ích cho xã hội, không đúng với ý nghĩa của cuộc sống. I. Tìm hiểu chung Suy nghĩ của em về nhan đề của tác phẩm? II.Đọc - hiểu: - Hộ được giới thiệu ở hai tư cách: + Tư cách là một nhà văn - Một người trí thức tiểu tư sản nghèo. + Tư cách là một người bình thường - Một người chồng, người cha. - Bi kịch tinh thần dai dẳng, thể hiện ở 2 bình diện lớn: + Nỗi đau không được sống cho xứng đáng là một nhà văn. + Nỗi đau không được sống cho xứng đáng là một người chồng, người cha. Nhân vật Hộ được giới thiệu ở những tư cách nào? ở Hộ bi kịch lớn nhất là gì? Nó được thể hiện ở mấy bình diện lớn ? *) Hộ là một nhà văn nghèo: Kiếm đủ để một mình sống một cuộc sống eo hẹp, cực khổ. Là nhà văn say mê lý tưởng, có tâm huyết với nghề, tự hào về nghề Là nhà văn có tài, khát vọng, có hoài bão lớn, đẹp đẽ. Hộ còn là một nhà văn có lòng tự trọng Là nhà văn có ý thức sáng tạo Có quan điểm tích cực và nhân bản về văn chương II.Đọc - hiểu: 1. Nỗi đau không được sống cho xứng đáng là một nhà văn Với tư cách là một nhà văn, Hộ được giới thiệu là một nhà văn như thế nào? ở nhà văn nghèo này có những phẩm chất gì đáng quý? Là nhà văn say mê lý tưởng, có tâm huyết với nghề, tự hào về nghề “Đói rét không có nghĩa lí gì đối với một gã trẻ tuổi say mê lí tưởng. “Hắn chỉ lo vun trồng cho cái tài của hắn ngày một thêm nảy nở. Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét và suy tưởng không biết chán” “Đối với hắn, nghệ thuật là tất cả, ngoài nghệ thuật không còn gì đáng quan tâm hơn nữa” ( Trang 203) “Dẫu ăn một mún ăn ngon đến đõu cũng khụng thớch bằng”.( Trang 205) Công việc hàng ngày của Hộ là đọc để hoàn thiện thêm cây bút, đẻ thưởng thức cái hay cái đẹp của văn chương... Là nhà văn có tài, khát vọng, có hoài bão lớn, đẹp đẽ. “Lũng hắn đẹp. éầu hắn mang một hoài bóo lớn” ( Trang 203) Viết được những tác phẩm “một tỏc phẩm nú sẽ làm mờ hết cỏc tỏc phẩm khỏc cựng ra một thời...” ( Trang 203) Cả một đời tụi, tụi sẽ chỉ viết một quyển thụi, nhưng quyển ấy sẽ ăn giải Nobel và dịch ra đủ mọi thứ tiếng trờn hoàn cầu!” ( Trang 206) Hộ còn là một nhà văn có lòng tự trọng Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gỡ cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thỡ thật là đờ tiện.” ( Trang 203) Tự mắng xỉ vả mình: “ Khốn nạn! Khốn nạn! Khốn nạn thay cho hắn! Bởi vỡ chớnh hắn là một thằng khốn nạn! Hắn chớnh là một kẻ bất lương!” ( Trang 203) Là nhà văn có ý thức sáng tạo “Văn chương khụng cần đến những người thợ khộo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sõu, biết tỡm tũi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sỏng tạo những cỏi gỡ chưa cú...” ( Trang 203) Có quan điểm tích cực và nhân bản về văn chương “Một tỏc phẩm thật giỏ trị, phải vượt lờn bờn trờn tất cả cỏc bờ cừi và giới hạn, phải là một tỏc phẩm chung cho cả loài người. Nú phải chứa đựng được một cỏi gỡ lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nú ca tụng lũng thương, tỡnh bỏc ỏi, sự cụng bỡnh...” ( Trang 206) “Nú làm cho người gần người hơn.” ( Trang 206) *) Hoài bão lớn của văn sĩ Hộ không thực hiện được do cuộc sống cơm áo ghì sát đất. Bắt đầu từ khi Hộ có gia đình bao bộn bề lo toan khiến Hộ sao nhãng nghề văn. + Những lo lắng về cuộc sống vật chất cho cả gia đình. + Điên lên để xoay tiền lo cho những thứ vật chất tẹp nhẹp + Không còn thì giờ để nghiền ngẫm không còn cảm hứng để sáng tạo, quanh hắn không lúc nào yên tĩnh... + Hộ phản bội lại chính mình: Cho in những tác phẩm vội vàng viết những tác phẩm một cách vô vị. + Cảm thấy hổ thẹn giận mình Những hoài bão ước mơ ấy của Hộ có thực hiện được không? Bi kịch không được sống cho xứng đáng là một nhà văn của Hộ bắt đầu từ khi nào? Từ đó Hộ rơi vào những tâm trạng như thế nào? Những lo lắng về cuộc sống vật chất cho cả gia đình. “Tiền nhà... tiền giặt... tiền thuốc... tiền nước mắm... cả thỏng Từ ăn và bắt cỏc con ăn kham khổ, thường thường đúi nữa! Quà sỏng thỡ bỏ hẳn, cú khi bữa tối cũng chịu nhịn cơm, ăn chỏo.” ( Trang 205) Không còn thì giờ để nghiền ngẫm không còn cảm hứng để sáng tạo, quanh hắn không lúc nào yên tĩnh... “Hộ điờn người lờn vỡ phải xoay tiền. Hắn cũn điờn lờn vỡ con khúc, nhà khụng lỳc nào được yờn tĩnh để cho hắn viết hay đọc sỏch. Hắn thấy mỡnh khổ quỏ, bực bội quỏ. Hắn trở nờn cau cú và gắt gỏng. Hắn gắt gỏng với con, với vợ, với bất cứ ai, với chớnh mỡnh.” ( Trang 204) Hộ phản bội lại chính mình: Cho in những tác phẩm vội vàng viết những tác phẩm một cách vô vị. “Những bận rộn tẹp nhẹp, vụ nghĩa lý, nhưng khụng thể khụng nghĩ tới, ngốn một phần lớn thỡ giờ của hắn. Hắn phải cho in nhiều cuốn văn viết vội vàng. Hắn phải viết những bài bỏo để người ta đọc rồi quờn ngay sau lỳc đọc. Rồi mỗi lần đọc lại một cuốn sỏch hay một đoạn văn ký tờn mỡnh, hắn lại đỏ mặt lờn, cau mày, nghiến răng vũ nỏt sỏch và mắng mỡnh như một thằng khốn nạn...” ( Trang 203) Cảm thấy hổ thẹn giận mình “Rồi mỗi lần đọc lại một cuốn sỏch hay một đoạn văn ký tờn mỡnh, hắn lại đỏ mặt lờn, cau mày, nghiến răng vũ nỏt sỏch và mắng mỡnh như một thằng khốn nạn...” ( Trang 203) - Tác giả đã diễn tả chính xác những mâu thuẫn giằng xé trong con người Hộ giữa lý tưởng đẹp và cuộc sống tối tăm, giữa khát vọng và mộng đẹp tiêu tan, tâm trạng buồn chán, sống tầm thường như một người thừa... - Hộ từ bỏ sự nghiệp là do áp lực của hoàn cảnh, do cuộc sống cơm, áo, gạo, tiền. Đó là bi kịch dai dẳng, cũng là cuộc đấu tranh trung thực trong lòng người trí thức TTS Nhà văn đã sử dụng nghệ thuật miêu tả phân tích tâm lý nhân vật ở đây như thế nào? Như vậy Hộ từ bỏ sự nghiệp là do đâu? Có phải do Hộ không có tài không?
File đính kèm:
- Doi thua.ppt