Bài giảng điện tử Lịch sử 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu

§ 1945 – 1950 : Phát triển chậm , phải nhận viện trợ Mỹ theo kế hoạch Macsan

§ 1950 – 1973 : Phát triển nhanh

§ 1973 – 1982 : Suy thoái và không ổn định do khủng hoảng năng lượng

 

ppt29 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 27/10/2022 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng điện tử Lịch sử 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III . CÁC NỨƠC TÂY ÂU III . CÁC NỨƠC TÂY ÂU 1 . PHÁP 1 . PHÁP KINH TẾ * Quá trình phát triển 1945 – 1950 : Phát triển chậm , phải nhận viện trợ Mỹ theo kế hoạch Macsan 1950 – 1973 : Phát triển nhanh 1973 – 1982 : Suy thoái và không ổn định do khủng hoảng năng lượng BIỀU ĐỒ TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ CỦA PHÁP 4,3% 4,6% 5,1% 2,4% 1982 – 1991 : Nhờ cải cách cơ cấu kinh tế , đầy mạnh cách mạng KHKT nên kinh tế ổn định và đạt được nhiều thành tựu Công nghiệp : Đứng hạng 5 thế giới với các ngành mũi nhọn như điện tử tin học , hàng không vũ trụ HÀNG KHÔNG , VŨ TRỤ HẠNG III THẾ GIỚI ĐIỂN TỬ TIN HỌC HẠNG II THẾ GIỚI Nông nghiệp : là vựa lúa của EEC * Nguyên nhân phát triển Áp dụng thành tựu KHKT vào sản xuất Mua nguyên liệu giá rẻ từ thế giới thứ 3 Mở cửa với thị trường Châu Âu và thế giới Nhà nứơc điều tiết kinh tế có hiệu quả b) CHÍNH TRỊ * Nền cộng hoà thứ 4 ( 1946 – 1958 ) 9/1946 Hiến pháp mới ra đời thiết lập nền cộng hoà thứ 4 và chính phủ liên hiệp 5/1947 : do Mỹ gây áp lực , chính phủ mới đã thực hiện chính sách đối nội , đối ngoại phản động ( tăng thuế , giảm trợ cấp xã hội , tái xâm lược Đông Dương , cho Mỹ đóng quân trên đất Pháp , tán thành tái vũ trang cho Tây Đức ) nên tình hình chính trị bất ổn * Nền cộng hoà thứ 5 ( 1958 – 1991 ) 6/1958 Tứơng De Gaulle lên nắm quyền ban hành hiến pháp mới , mở rộng quyền của tổng thống , giảm quyền của Quốc Hội Tổng thống De Gaulle đã củng cố nền độc lập tự chủ ( 1966 : Pháp rút khỏi NATO ) , cải thiện quan hệ với Liên Xô và Đông Âu , ổn định và phát triển kinh tế , xã hội 2 . ANH 2 . ANH a) KINH TẾ Nhờ viện trợ của Mỹ , kinh tế hồi phục nhưng tốc độ phát triển kém Tây Đức , Pháp , Ý Nguyên nhân : hệ thống thụôc địa sụp đổ , trang bị kĩ thuật lạc hậu , bị chiến tranh tàn phá b) CHÍNH TRỊ Đối nội : Hai đảng Bảo Thủ và Công Đảng thay nhau cầm quyền bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản Đối ngoại : Là đồng minh thân cận của Mỹ – chống CNXH và phong trào giải phóng dân tộc 3.CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC 3 . CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC a) KINH TẾ Sản lượng công nghiệp đứng hạng 3 thế giới ( sau Mỹ và Nhật ); Vượt Mỹ về xuất khẩu hàng công nghiệp , dự trữ vàng và ngoại tệ b) CHÍNH TRỊ Cấm đảng cộng sản Đức hoạt động Tái vũ trang quân đội Gia nhập NATO , liên minh với Mỹ và Tây Âu chống CNXH 3/10/1990 : Thống nhất Tây Đức và Đông Đức IV . CÁC NỨƠC BẮC ÂU IV . CÁC NỨƠC BẮC ÂU 1. THỤY ĐIỂN THỤY ĐIỂN 1 . THỤY ĐIỂN Kinh tế : Phát triển cao , là một trong 5 nước có mức sống cao nhất thế giới Chính trị : Theo chế độ quân chủ lập hiến . Đảng xã hội dân chủ cầm quyền đã mở rộng quyền tự do dân chủ , giữ vững chính sách hoà bình trung lập , chống chiến tranh và ủng hộ các trào lưu tiến bộ PHẦN LAN 2.PHẦN LAN Kinh tế : Phát triển các ngành lâm nghiệp , chế biến gỗ , đóng tàu Đời sống người dân ở mức cao nhất thế giới Chính trị : Thực hiện rộng rãi các quyền tự do dân chủ và chính sách đối ngoại hoà bình trung lập V . CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU EUROPIAN ECONOMIC COMMUNITY EEC 1 . Quá trình thành lập và phát triển 25/3/1957 – Tại ROMA , 6 nứơc : PHÁP , TÂY ĐỨC , Ý , BỈ , HÀ LAN ,LUCXUAMBUA đã thành lập cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) để nhanh chóng khôi phục và phát triển kinh tế các nứơc Tây Âu 1957 : PHÁP , TÂY ĐỨC , Ý , BỈ , HÀ LAN , LUXAMBUA 1973 : Thêm ANH , IRELAND , ĐAN MẠCH 1981 : Thêm HY LẠP 1986 : Thêm TÂY BAN NHA – BỒ ĐÀO NHA 1/11/1993 : EEC được gọi là Liên Minh Châu Âu ( EC ) 1995 : Thêm ÁO , PHẦN LAN , THỤY ĐIỂN 2 . MỤC TIÊU Kinh tế : Thúc đẩy sự hợp tác phát triển kinh tế giữa các nứơc thành viên để đủ sức cạnh tranh về kinh tế , thương mại với các nứơc ngoài khối , đặc biệt là Mỹ và Nhật Bản Chính trị : Tiến tới thực hiện một chính sách ngoại giao , an ninh và phòng thủ chung , thống nhất mục tiêu chống CNXH và phong trào công nhân 3 . THÀNH TỰU Sau 40 năm EEC đã tạo ra một cộng đồng kinh tế hùng mạnh với 340 triệu dân có trình độ KHKT cao , chiếm 43,7% hàng xuất khẩu , thu hút 55% vốn đầu tư nứơc ngoài của thế giới 1991 : Hiệp ước Maastricht quyết định lập 1 liên minh kinh tế chính trị thống nhất toàn châu Âu với một nghị viện chung , ngân hàng chung và đồng tiền chung ( ECU )

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_lich_su_9_bai_10_cac_nuoc_tay_au.ppt
Giáo án liên quan