• - Diện tích đất nông nghiệp là 2,6 triệu ha và đất hoang hoá còn rộng (67vạn ha).
• - Nhìn chung đất đai khá màu mỡ được phù sa bồi đắp thường xuyên, đất trồng lúa nhiều gấp 3 lần sông Hồng.
44 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 27/10/2022 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng điện tử Địa lý Lớp 9 - Bài 36: Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( tt )
2. Vấn đề lương thực thực phẩm :
a/ Nguồn lực :
* Thuận lợi :
Lê Quang Nhật
2
ĐBSCL (Tiết 02)
Lê Quang Nhật
3
ĐBSCL (Tiết 02)
Châu Đố c, in the Mekong River Delta
Lê Quang Nhật
4
ĐBSCL (Tiết 02)
- Diện tích đất nông nghiệp là 2,6 triệu ha và đất hoang hoá còn rộng (67vạn ha).
- Nhìn chung đất đai khá màu mỡ được phù sa bồi đắp thường xuyên , đất trồng lúa nhiều gấp 3 lần sông Hồng .
Lê Quang Nhật
5
ĐBSCL (Tiết 02)
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tương đối ổn định , tính chất cận xích đạo , có một mùa nắng và một mùa mưa rõ rệt .
Lê Quang Nhật
6
ĐBSCL (Tiết 02)
Lê Quang Nhật
7
ĐBSCL (Tiết 02)
- Có 35 vạn ha diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản , có 10 vạn ha nuôi tôm ( lợ )
- Nguồn cá biển rất dồi dào chiếm 42% cả nước
Lê Quang Nhật
8
ĐBSCL (Tiết 02)
Lê Quang Nhật
9
ĐBSCL (Tiết 02)
Đánh bắt trên sông Mê Kông
Lê Quang Nhật
10
ĐBSCL (Tiết 02)
- Sông Mêkông khá điều hoà , đặc biệt là hai hệ thống sông lớn của khu vực là sông Tiền và sông Hậu cung cấp lượng nước dồi dào
Lê Quang Nhật
11
ĐBSCL (Tiết 02)
Lê Quang Nhật
12
ĐBSCL (Tiết 02)
- Dân số chiếm gần 22% cả nước trong đó có 80% hoạt động trong nông nghiệp .
- Nông dân nhạy bén trong tiếp thu khoa học thích ứng với nền nông nghiệp hàng hoá nhanh chóng .
Lê Quang Nhật
13
ĐBSCL (Tiết 02)
Lê Quang Nhật
14
ĐBSCL (Tiết 02)
- Ưùng dựng khoa học kỹ thuật thâm canh trong nông nghiệp .
- Cơ sở vật chất kỹ thuật được mở rộng , mạng lưới giao thông , thuỷ lợi , điện phát triển
Lê Quang Nhật
15
ĐBSCL (Tiết 02)
- Có nhiều vùng chuyên canh trong sản xuất .
- Mạng lưới dịch vụ nông nghiệp , cơ sở lai tạo giống ngày càng phát triển .
- Nhà nước đầu tư và có chính sách đổi mới trong nông nghiệp .
Lê Quang Nhật
16
ĐBSCL (Tiết 02)
- Tuy nhiên , điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội cũng có những khó khăn cho sự phát triển ngành nông nghiệp .
Lê Quang Nhật
17
ĐBSCL (Tiết 02)
* Khó khăn :
Lê Quang Nhật
18
ĐBSCL (Tiết 02)
Lê Quang Nhật
19
ĐBSCL (Tiết 02)
Lê Quang Nhật
20
ĐBSCL (Tiết 02)
Trình độ cơ giới hóa thấp
Lê Quang Nhật
21
ĐBSCL (Tiết 02)
- Thiếu nước vào mùa khô ( do tính chất theo mùa của khí hậu )
- Lũ lụt , bão vào mùa mưa
- Diện tích đất nhiễm phèn , mặn rộng .
- Về kinh tế xã hội tình trạng phát triển của các ngành còn chậm , kết cấu hạ tầng thấp kém .
Lê Quang Nhật
22
ĐBSCL (Tiết 02)
b/ Tình hình sản xuất lương thực thực phẩm :
* Trồng trọt
Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất nước :
Lê Quang Nhật
23
ĐBSCL (Tiết 02)
Lê Quang Nhật
24
ĐBSCL (Tiết 02)
+ Cây lúa : Giữ ưu thế tuyệt đối trong nông nghiệp .
- Diện tích gieo trồng 4 triệu ha chiếm 99% diện tích và 99,7% sản lượng lương thực của vùng
- Chiếm 52% diện tích lúa của cả nước (1999), nhiều nhất là , An Giang , Cần Thơ , Long An, Đồng Tháp ,
Lê Quang Nhật
25
ĐBSCL (Tiết 02)
Lê Quang Nhật
26
ĐBSCL (Tiết 02)
- Năng suất trung bình so cả nước đạt 40,3 tạ /ha, so với 38,8 tạ / ha (1995 – 1999).
- Sản lượng gần 16,3 triệu tấn (1999), chiếm 52,8% sản lượng cả nước .
- Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1012,3 kg/ nguời gấp 2,3 lần so với cả nước .
Lê Quang Nhật
27
ĐBSCL (Tiết 02)
- Hoa màu và cây ăn quả tạo thành vùng chuyên canh như : Vĩnh Long, Tiền Giang , Sóc Trăng , Bến Tre ,
Lê Quang Nhật
28
ĐBSCL (Tiết 02)
Lê Quang Nhật
29
ĐBSCL (Tiết 02)
* Chăn nuôi :
- Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển
Lê Quang Nhật
30
ĐBSCL (Tiết 02)
Lê Quang Nhật
31
ĐBSCL (Tiết 02)
Lê Quang Nhật
32
ĐBSCL (Tiết 02)
Lê Quang Nhật
33
ĐBSCL (Tiết 02)
Lê Quang Nhật
34
ĐBSCL (Tiết 02)
- Nuôi bò khoảng 18 vạn con.
+ Nhiều nhất là ở Châu Đốc – Long Xuyên , Vĩnh Long, Trà Vinh .
- Lợn có ở khắp nơi và có gần 2,8 triệu , xuất khẩu hàng vạn tấn thịt lợn trong một năm
Lê Quang Nhật
35
ĐBSCL (Tiết 02)
- Đàn vịt rất đông đúc được chăn thả sau vụ mùa thu hoạch lúa .
+ Phân bố rộng khắp
Lê Quang Nhật
36
ĐBSCL (Tiết 02)
* Thuỷ sản :
- Cung cấp thực phẩm quan trọng cho đồng bằng , ngoài ra còn cung cấp cho các vùng khác và xuất khẩu sản lượng khoảng 10 vạn tấn tôm , cá .
+ Phân bố rộng khắp trong vùng
Lê Quang Nhật
37
ĐBSCL (Tiết 02)
Lê Quang Nhật
38
ĐBSCL (Tiết 02)
c / Những định hướng lớn về sản xuất lương thực thực phẩm :
Những phương hướng về phát triển sản xuất lương thực thực phẩm ĐBSCL ?
Lê Quang Nhật
39
ĐBSCL (Tiết 02)
- Biến vùng đồng bằng sông Cửu Long thành vùng lương thực thực phẩm hàng hoá lớn hơn nữa dựa trên :
+ Thâm canh tăng vụ : tăng diện tích lúa 2 -3 vụ
Lê Quang Nhật
40
ĐBSCL (Tiết 02)
+ Mở rộng diện tích : hoang hoá , nhất là các bãi bồi và diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ hải sản .
+ Đẩy mạnh công nghiệp chế biến nông thuỷ sản .
+ Phá những khu vườn tạp chuyển sang chuyên canh cây ăn quả .
+ Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá rộng khắp .
Lê Quang Nhật
41
ĐBSCL (Tiết 02)
a- Phân tích được điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp .?
b- Hiện trạng sản xuất lương thực thực phẩm .
- Soạn các câu hỏi sách giao khoa vùng kinh tế Đồng bằng duyên hải . Làm bài tập 4 SGK.
- Học bài Đồng Bằng Sông Cửu Long
Lê Quang Nhật
42
ĐBSCL (Tiết 02)
Trồng trọt :
- Lúa :
- Dt :..
- Sản lượng :
+ Phân bố :..
- Năng suất trung bình :..
- Bình quân lương thực :..
Hoa màu
Giữ vai trò tuyệt đối
Chiếm 99% dt cây lương thực của vùng (4 triệu ha), 52% cả nước
Chiếm 99.7% sản lượng lg thực của vùng và 52,8% cả nước
16,3 triệu tấn (1999)
An giang, Cần Thơ, Đồng Tháp,
1012,3kg/ng, cả nước 448kg/ng
40,3 tạ/ha (vả nước 38,8tạ/ha)
Lê Quang Nhật
43
ĐBSCL (Tiết 02)
Chăn nuôi :
Ngành
Phân bố
Lợn:.
Bò:.
Gia cầm:..
Thủy sản:
+ Nước mặn:
+ Nước ngọt:
Rộng khắp
An Giang, trà Vinh,
Rộng khắp
Cà Mau, Bạc Liêu, ST, BT,..
An Giang, CT, Đồng Tháp.
2,8 triệu con
18 vạn con
Đông đúc đặc biệt là thủy cầm
Tôm Sú, cá biển,.
Tra, Ba sa,...
Lê Quang Nhật
44
ĐBSCL (Tiết 02)
File đính kèm:
- bai_giang_dien_tu_dia_ly_lop_9_bai_36_vung_dong_bang_song_cu.ppt