Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (Tiếp)

BÀI TẬP CỦNG CỐ:

Hãy chọn ý đúng trong các câu sau:

Tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?

Do sườn dốc.

b. Do có độ cao trên 500m.

c. Là các cao nguyên xếp tầng.

2. Ở địa phương chúng ta có những dạng địa hình nào?

Đồi núi, đồng bằng.

b. Cao nguyên, đồng bằng.

C. Núi thấp, đồng bằng.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ? Thế nào là núi? Núi có mấy cách nhận biết? Xác định ngọn núi trong hình là núi già hay núi trẻ? Vì sao?Tiết 16 - Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp)- Em có nhận xét gì về các ảnh trên? Ngoài các dạng địa hình: núi, cacx tơ còn có dạng địa hình nào?Ảnh AẢnh CẢnh DẢnh BTiết 18 – Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)1. Bình nguyên (đồng bằng):Nghiên cứu nội dung sgk, hình 39, 40, 41:Nhóm 1: Trình bày đặc điểm địa hình. Nhóm 2: Xác định độ cao của bình nguyên.Nhóm 3: Bình nguyên được phân ra làm mấy loại?Nhóm 4: Cho biết giá trị kinh tế của bình nguyên.Hoạt động nhómĐặc điểmBình nguyên (Đồng bằng)Địa hìnhĐộ caoPhân loạiGiá trị kinh tếĐịa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng- Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m (có những bình nguyên cao đến 500m)- Có hai loại: + do băng hà bào mòn + do phù sa sông, biển bồi tụĐồng bằng bào mòn do băng hàĐồng bằng bào bồi tụ do phù saThuận lợi cho phát triển kinh tế (nông nghiệp), giao thông (ĐB Sông Hồng, Sông Cửu Long) Là khu vực đông dân? Hãy tìm trên bản đồ thế giới các đồng bằng: sông Nil (Châu Phi), sông Hoàng Hà (Trung Quốc).Hãy tìm trên bản đồ Việt Nam các đồng bằng Sông Cửu Long, Sông Hồng.Tiết 18 – Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)1. Bình nguyên (đồng bằng):2. Cao nguyên:Quan sát Hình 40, 41 và nội dung sgk:Nhóm 1: Trình bày đặc điểm địa hình. Nhóm 2: Xác định và nêu đặc điểm độ cao.Nhóm 3: Giá trị kinh tế của cao nguyên?Hoạt động nhómĐặc điểmBình nguyên (Đồng bằng)Địa hìnhĐộ caoPhân loạiGiá trị kinh tếĐịa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng- Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m (có những bình nguyên cao đến 500m)- Có hai loại: bình nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên do phù sa sông, biển bồi tụThuận lợi cho phát triển kinh tế (nông nghiệp), giao thông (ĐB sông Hồng, sông Cửu Long) Là khu vực đông dânTiết 18 – Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)1. Bình nguyên (đồng bằng):2. Cao nguyên: Đặc điểmCao nguyênĐịa hìnhĐộ caoGiá trị kinh tếQuan sát Hình 40, 41 và nội dung sgk:Nhóm 1: Trình bày đặc điểm địa hình. Nhóm 2: Xác định và nêu đặc điểm độ cao.Nhóm 3: Giá trị kinh tế của cao nguyên?Hoạt động nhóm- Địa hình bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, có sườn dốc.- Độ cao tuyệt đối trên 500m- Thuận lợi cho trồng cây công nghiệp, chăn nuôi, trồng rừng.- Kon Tum, Di Linh, Lâm viên, Mộc Châu ....Châu phiĐà LạtRừng cao suCà phêHồ tiêuTiết 16 – Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)Đặc điểmBình nguyên (Đồng bằng)Cao nguyênĐịa hìnhĐộ caoPhân loạiGiá trị kinh tếĐịa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng- Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m (có những bình nguyên cao đến 500m)- Có hai loại:+ do băng hà bào mòn.+ do phù sa sông, biển bồi tụThuận lợi cho phát triển kinh tế (nông nghiệp), giao thông (ĐB sông Hồng, sông Cửu Long ... Là khu vực đông dân- Địa hình bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, có sườn dốc.- Độ cao tuyệt đối trên 500m- Thuận lợi cho trồng cây công nghiệp, chăn nuôi, trồng rừng. – Cao nguyên: Mộc Châu, Kon Tum, Đắc Lắc, Di Linh, Lâm Viên .......3. Đồi:Tiết 16 – Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)1. Bình nguyên (đồng bằng):2. Cao nguyên:3. Đồi:Đặc điểmĐồiĐịa hìnhĐộ caoGiá trị kinh tếQuan sát Hình 40 và nội dung sgk:Nhóm 1: Trình bày đặc điểm địa hình. Nhóm 2: Xác định và nêu đặc điểm độ cao.Nhóm 3: Giá trị kinh tế của đồi?Hoạt động nhómLà dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải. Tập trung thành từng vùngKhông quá 200m.- Phát triển nông nghiệp (trồng chè, cà phê... Chăn nuôi); Trồng rừng.- Đồi ở Phú Thọ, Thái Nguyên ...........Tiết 16 – Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)Đặc điểmBình nguyên (Đồng bằng)Cao nguyênĐồiĐịa hình Độ caoPhân loạiGiá trị kinh tếĐịa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng- Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m (có những bình nguyên cao đến 500m)- Có hai loại: bình nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên do phù sa sông, biển bồi tụThuận lợi cho phát triển kinh tế (nông nghiệp), giao thông.. (ĐB sông Hồng, sông Cửu Long ...) Là khu vực đông dân- Địa hình bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, có sườn dốc.- Độ cao tuyệt đối trên 500m- Thuận lợi cho trồng cây công nghiệp (Cà Phê, chè ...), chăn nuôi (bò sữa, trâu...) - Trồng rừng.Là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải. Tập trung thành từng vùngKhông quá 200m.Thuận lợi cho phát triển nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi).- Trồng rừngEm hãy nêu những khó khăn xảy ra ở các dạng địa hình bình nguyên, cao nguyên, đồi? Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ các dạng địa hình trên bề mặt đất? BÀI TẬP CỦNG CỐ:Hãy chọn ý đúng trong các câu sau:Tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?Do sườn dốc.b. Do có độ cao trên 500m.c. Là các cao nguyên xếp tầng.b2. Ở địa phương chúng ta có những dạng địa hình nào?Đồi núi, đồng bằng.b. Cao nguyên, đồng bằng.C. Núi thấp, đồng bằng.CHƯỚNG DẪN HỌC BÀI: Học bài, đọc bài đọc thêm. Làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 48. Xem lại kiến thức từ tiết 9 đến tiết 16. + Giờ sau ôn tập.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_6_bai_14_dia_hinh_be_mat_trai_dat_tiep.ppt
Giáo án liên quan