Bài giảng Địa lý Lớp 5 - Tuần 21: Các nước láng giềng của Việt Nam - Nguyễn Thị Viên

-Dân cư Cam-pu-chia tham gia sản xuất trong ngành gì là chủ yếu? Kể tên các sản phẩm chính của ngành này ?

Dân cư Cam-pu-chia tham gia sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Các sản phẩm chính của ngành nông nghiệp Cam-pu -chia là lúa gạo, hồ tiêu, đánh bắt nhiều cá nước ngọt.

ppt19 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lý Lớp 5 - Tuần 21: Các nước láng giềng của Việt Nam - Nguyễn Thị Viên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ VIÊNĐịa lí Lớp 5A7.Các nước láng giềngcủa Việt NamKiểm tra bài cũ1/ Dân cư châu Á sống tập trung đông đúc ở đâu vùng nào ? Tại sao ? Dân cư châu Á sống tập trung đông đúc tại các vùng đồng bằng, vì những vùng này đất đai màu mỡ.2/ Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo ? Vì có đồng bằng màu mỡ thường tập trung ở các sông lớn và ven biển. Đó chính là vựa lúa của các nước trong khu vực.LàoCam-pu-chiaTrung QuốcCam-pu-chiaPhnôm PênhLược đồ Cam-pu-chiaCam-pu-chiaCác nước láng giềng của Việt nam1.Cam-pu-chia Em hãy nêu vị trí của Cam-pu-chia?(Nằm ở đâu? Có chung biên giới với những nước nào, ở những phía nào?)- Cam-pu-chia nằm trên bán đảo Đông Dương trong khu vực Đông Nam Á. Phía Bắc giáp Lào, Thái Lan; phía Đông giáp với Việt Nam; phía Nam giáp biển và phía Tây giáp với Thái Lan.Cam-pu-chiaCam-pu-chiaPhnôm PênhLược đồ Cam-pu-chiaCam-pu-chia1.Cam-pu-chia Cam-pu-chia-Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Cam-pu-chia?-Thủ đô Cam-pu-chia là Phnôm Pênh.-Nêu nét nổi bật của địa hình Cam-pu-chia? -Địa hình Cam-pu-chia tương đối bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số diện tích của Cam-pu-chia, chỉ có một phần nhỏ là đồi núi thấp, có độ cao từ 200 đến 500 m. Cam-pu-chiaPhnôm PênhLược đồ Cam-pu-chiaCam-pu-chia1.Cam-pu-chia Cam-pu-chia-Dân cư Cam-pu-chia tham gia sản xuất trong ngành gì là chủ yếu? Kể tên các sản phẩm chính của ngành này ?-Dân cư Cam-pu-chia tham gia sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Các sản phẩm chính của ngành nông nghiệp Cam-pu -chia là lúa gạo, hồ tiêu, đánh bắt nhiều cá nước ngọt.Các nước láng giềng của Việt namBiển Hồ ( Cam-pu-chia)1.Cam-pu-chia Vì sao Cam-pu-chiađánh bắt được nhiều cá nước ngọt ? Vì giữa Cam-pu-chia là Biển Hồ, đây là một hồ nước ngọt lớn như“biển” có trữ lượng cá tôm nước ngọt rất lớn.Cam-pu-chiaPhnôm PênhLược đồ Cam-pu-chiaCam-pu-chiaCam-pu-chiaBiển HồCam-pu-chia1.Cam-pu-chia Đây là đền Ăng - co Vát và cho biết tôn giáo chủ yếu của người dân Cam-pu-chia. -Người dân Cam-pu-chia chủ yếu là theo đạo Phật. Cam-pu-chia có rất nhiều đền, chùa tạo nên những phong cảnh đẹp, hấp dẫn. Cam-pu-chia được gọi là nước chùa tháp.Đền Ăng-co Vát ( Cam-pu-chia)Cam-pu-chiaPhnôm PênhLược đồ Cam-pu-chiaCam-pu-chiaCam-pu-chia Cam-pu-chia nằm ở Đông Nam Á, giáp biên giới Việt Nam. Kinh tế Cam-pu-chia đang chú trọng phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản.Viên ChănLàoLược đồ nước Lào2.LàoEm hãy nêu vị trí địa lí của Lào: (Nằm ở đâu? Có chung biên giới với những nước nào, ở những phía nào?) Lào nằm trên bán đảo Đông Dương trong khu vực Đông Nam Á. Phía Bắc giáp Trung Quốc; phía Đông và Đông Bắc giáp với Việt Nam; phía Nam giáp với Cam-pu-chia, phía Tây giáp với Thái Lan. Phía Tây Bắc giáp với Mi-an-ma. Nước Lào không giáp biển.Viên ChănLược đồ nước Lào2.Lào Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô nước Lào?-Thủ đô Lào là Viêng Chăn.- Nêu nét nổi bật của địa hình Lào? Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên.- Kể tên các sản phẩm của nước Lào? Các sản phẩm của nước Lào là quế cánh kiến, gỗ quý và lúa gạo.2.LàoLuông Pha-băng ( Lào) Đây là kiến trúc của Luông Pha- băng. Người dân Lào chủ yếu theo đạo gì? Người dân Lào chủ yếu theo đạo Phật. Lào không giáp biển, có diện tích rừng lớn, là một nước nông nghiệp, ngành công nghiệp ở Lào đang được chú trọng phát triển.Viên ChănLàoLược đồ nước LàoBắc KinhLược đồ nước Trung Quốc3.Trung QuốcEm hãy nêu vị địa lí của Trung Quốc?(Nằm ở đâu? Có chung biên giới với những nước nào, ở những phía nào?-Trung Quốc trong khu vực Đông Á.Trung Quốc có chung biên giới với nhiều quốc gia như Mông Cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, Việt Nam, Lào, Mi-an-ma, Ấn Độ, Tát-gi-ki-xtan, Cư-rơ-gư-xtan, Ca-dắc-xtan. Phía Đông giáp Thái Bình Dương.Bắc KinhLược đồ nước Trung Quốc3.Trung Quốc-Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của Trung Quốc.-Thủ đô Trung Quốc là Bắc Kinh.-Em có nhận xét gì về diện tích và dân số Trung Quốc?-Trung Quốc là nước có diện tích lớn, dân số đông nhất thế giới.-Nêu nét nổi bật của địa hình Trung Quốc?Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. Phía Đông Bắc là đồng bằng Hoa Bắc rộng lớn, ngoài ra còn có số đồng bằng nhỏ ven biển.Bắc KinhLược đồ nước Trung Quốc3.Trung QuốcKể tên các sản phẩm của Trung Quốc?-Từ xa xưa đất nước Trung Hoa đã nổi tiếng với chè, gốm xứ, tơ lụa. Ngày nay, kinh tế Trung Quốc đang phát triển mạnh. Các sản phẩm như máy móc, thiết bị, ô tô, đồ chơi, hàng điện tử, hàng may mặc,...của Trung Quốc đã xuất khẩu sang nhiều nước.3.Trung Quốc- Em biết gì về Vạn Lí Trường Thành. -Đây là công trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng băt đầu từ thời Tần Thủy Hoàng (trên hai ngàn năm trước đây) để bảo vệ đất nước, các đời vua Trung Hoa sau này tiếp tục xây nên Trường Thành ngày càng dài. Tổng chiều dài của Vạn Lí Trường Thành là 6700 m. Hiện nay là một khu du lịch nổi tiếng.Vạn Lí Trường Thành ( Trung Quốc)Bắc KinhLược đồ nước Trung Quốc+ Trung Quốc là một nước có diện tích lớn thức ba trên thế giới, sau LiênBang Nga và Ca -na-đa là nước có số dân đông nhất thế giới ( khoảng 1/5 dân số thế giới là người Trung Quốc).Trung Quốc là một nước có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ, nổi tiếng trên thế giới. Ngày nay, Trung Quốc đang là nước có nền kinh tế phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp nổi tiếng. Đời sống nhân dân Trung Quốc đang ngày càng được cải thiện. Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. Lào, Cam-pu-chia là những nước nông nghiệp, bước đầu phát triển công nghiệp. Nội dung bài học : Ba nuớc Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc là các nước láng giềng của nước ta. Hiện nay, nước ta có nhiều chương trình hợp tác với ba nước này để cùng nhau phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội trên nguyên tắc hợp tác hai bên cùng có lợi.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_5_tuan_21_cac_nuoc_lang_gieng_cua_viet.ppt