Bài giảng Địa lý Lớp 4 - Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn - Hoàng Minh Anh

Làm việc cá nhân:

Dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục 1 trong SGK

trả lời câu hỏi:

Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng? Kể tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?

Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Thái, Dao, Mông

 

ppt81 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 07/11/2022 | Lượt xem: 166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lý Lớp 4 - Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn - Hoàng Minh Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KiỂM TRA BÀI CŨ Địa lý Thứ ba ngày 20 tháng 08 năm 20 13 Địa lý Một số dân tộc ở hoàng liên sơn Một số dân tộc ở hoàng liên sơn - Hoàng Liên Sơn : nơi cư trú của dân tộc ít người . Thứ ba ngày 20 tháng 08 năm 20 13 Địa lý Làm việc cá nhân: Dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục 1 trong SGK trả lời câu hỏi: Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng? Kể tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn? Làm việc cá nhân: Dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục 1 trong SGK trả lời câu hỏi: Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng? Kể tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn? Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Thái, Dao, Mông Các dân tộc Địa bàn cư trú (nơi sinh sống) theo độ cao Dân tộc Dao 700m – 1000m Dân tộc Mông Trên 1000m Dân tộc Thái Dưới 700m Dựa vào bảng số liệu, hãy kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao Bảng số liệu về địa bàn cư trú chủ yếu của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Dân tộc Dao Các dân tộc Địa bàn cư trú (nơi sinh sống) theo độ cao Dân tộc Dao 700m – 1000m Dân tộc Mông Trên 1000m Dân tộc Thái Dưới 700m Dựa vào bảng số liệu, hãy kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao Bảng số liệu về địa bàn cư trú chủ yếu của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Dân tộc Dao Các dân tộc Địa bàn cư trú (nơi sinh sống) theo độ cao Dân tộc Dao 700m – 1000m Dân tộc Mông Trên 1000m Dân tộc Thái Dưới 700m Dựa vào bảng số liệu, hãy kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao Bảng số liệu về địa bàn cư trú chủ yếu của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Dân tộc Mông Các dân tộc Địa bàn cư trú (nơi sinh sống) theo độ cao Dân tộc Dao 700m – 1000m Dân tộc Mông Trên 1000m Dân tộc Thái Dưới 700m Dựa vào bảng số liệu, hãy kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao Bảng số liệu về địa bàn cư trú chủ yếu của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Dân tộc Mông Các dân tộc Địa bàn cư trú (nơi sinh sống) theo độ cao Dân tộc Dao 700m – 1000m Dân tộc Mông Trên 1000m Dân tộc Thái Dưới 700m Dựa vào bảng số liệu, hãy kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao Bảng số liệu về địa bàn cư trú chủ yếu của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Dân tộc Thái Các dân tộc Địa bàn cư trú (nơi sinh sống) theo độ cao Dân tộc Dao 700m – 1000m Dân tộc Mông Trên 1000m Dân tộc Thái Dưới 700m Dựa vào bảng số liệu, hãy kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao Bảng số liệu về địa bàn cư trú chủ yếu của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Dân tộc Thái Các dân tộc Địa bàn cư trú (nơi sinh sống) theo độ cao Dân tộc Dao 700m – 1000m Dân tộc Mông Trên 1000m Dân tộc Thái Dưới 700m Dựa vào bảng số liệu, hãy kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao Bảng số liệu về địa bàn cư trú chủ yếu của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao? Sống ở nơi núi cao, từ thấp đến cao là người Thái, Dao, Mông Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng những phương tiện gì? Vì sao? Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng những phương tiện gì? Vì sao? Chủ yếu đi bộ và đi bằng ngựa Do địa hình hiểm trở, chủ yếu là đường mòn Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng những phương tiện gì? Vì sao? Chủ yếu đi bộ và đi bằng ngựa Do địa hình hiểm trở, chủ yếu là đường mòn Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng những phương tiện gì? Vì sao? Chủ yếu đi bộ và đi bằng ngựa Do địa hình hiểm trở, chủ yếu là đường mòn Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng những phương tiện gì? Vì sao? Chủ yếu đi bộ và đi bằng ngựa Do địa hình hiểm trở, chủ yếu là đường mòn Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng những phương tiện gì? Vì sao? Chủ yếu đi bộ và đi bằng ngựa Do địa hình hiểm trở, chủ yếu là đường mòn Hoàng Liên Sơn, nơi cư trú của 1 số dân tộc ít người: Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Thái, Dao, Mông Sống ở nơi núi cao, đi lại khó khăn Chủ yếu đi bộ và đi bằng ngựa Làm việc theo nhóm. Dựa vào mục 2 SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi Bản làng thường nằm ở đâu? Bản làng có nhiều nhà hay ít? Làm việc theo nhóm. Dựa vào mục 2 SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi Bản làng thường nằm ở đâu? Bản làng có nhiều nhà hay ít? Các dân tộc Hoàng Liên Sơn sống tập trung thành bản,mỗi bản chừng mươi nhà, các bản cách xa nhau. Trên các sườn núi, hoặc dưới thung lũng Vì sao 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? Vì sao 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? Vì sao 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? Vì sao 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? Vì sao 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? Thường sống ở nhà sàn để chống ẩm thấp và thú dữ Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa , lợp lá Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? Ngày nay có nhà sàn được làm bằng bê tông, lợp ngói hoặc tấm lợp. Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? Ngày nay có nhà sàn được làm bằng bê tông, lợp ngói hoặc tấm lợp. Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? Ngày nay có nhà sàn được làm bằng bê tông, lợp ngói hoặc tấm lợp. Bản làng với nhà sàn Các dân tộc Hoàng Liên Sơn sống tập trung thành bản,mỗi bản chừng mươi nhà, các bản cách xa nhau Trên các sườn núi, hoặc dưới thung lũng Thường sống ở nhà sàn để chống ẩm thấp và thú dữ Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa , lợp lá Ngày nay có nhà sàn được làm bằng bê tông, lợp ngói hoặc tấm lợp. Làm việc nhóm. Dựa vào mục 3 và tranh ảnh để trả lời câu hỏi: N1:Nêu những hoạt động trong chợ phiên? kể tên 1 số hàng hoá bán ở chợ? N2:Kể tên 1 số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? Lễ hội được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? N3: Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc H4, 5, 6? Chợ phiên Nêu những hoạt động trong chợ phiên? Kể tên 1 số hàng hoá bán ở chợ? Chợ phiên Nêu những hoạt động trong chợ phiên? Kể tên 1 số hàng hoá bán ở chợ? Chợ phiên họp vào những ngày nhất định, rất đông vui, là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa và giao lưu văn hóa Kể tên 1 số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? Lễ hội được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? Lễ hội * Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân: như hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, * Các hoạt động như thi múa hát, ném còn Lễ hội Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc H4, 5, 6? Trang phục Dân tộc Dao Dân tộcThái Dân tộc Mông Mỗi dân tộc có trang phục riêng, họ tự may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc rực rỡ Trang phục Trang phục Trang phục Trang phục Chợ phiên họp vào những ngày nhất định, rất đông vui, là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa và giao lưu văn hóa Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân: như hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, các hoạt động như thi múa hát, ném còn Mỗi dân tộc có trang phục riêng, họ tự may, thêu, trang trí công phu và thường có màu sắc rực rỡ Ghi nhớ : Hoàng Liờn Sơn là nơi dõn cư thưa thớt.Ở đõy cú cỏc dõn tộc ớt người như : dõn tộc Thỏi ,dõn tộc Dao , dõn tộc Mụng...Dõn cư thường sống tập trung thành bản và cú nhiều truyền thống . Một nột văn húa ở đõy là những phiờn chợ vựng cao. Chuẩn bị Bài 3 : Hoạt động sản xuất của người dõn ở Hoàng Liờn Sơn ( trang 76 SGK )

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_4_bai_2_mot_so_dan_toc_o_hoang_lien_son.ppt