2. Sơ lược sự phân chia hành chính qua các thời kỳ.
- Xưa kia: là làng chài nhỏ ven biển do Nữ tướng Lê Chân lập nên với tên gọi An Biên Trang.
- Năm 1888, Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập thành phố Hải Phòng là thành phố cấp I ngang với Hà Nội – Sài Gòn- Gia Định.
- Năm 1902, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định đổi tên Hải Phòng thành tỉnh Phù Liễn.
- Năm 1906, đổi tên tỉnh Phù Liễn thành tỉnh Kiến An.
- Ngày 13/5/1955 Hải Phòng được giải phóng, chính quyền về tay nhân dân.
13 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 27/10/2022 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lý Hải Phòng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa Lý Hải phòng
Vị trí đ ịa lý , phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính .
1. Vị trí đ ịa lí và lãnh thổ .
Hải Phòng là thành phố lớn , đô thị loại I - Đô thị trung tâm cấp quốc gia , có cảng chính hướng ra biển , nằm về phía Đô ng Bắc vùng Đ ồng bằng sông Hồng .
Tọa độ đ ịa lý :
+ Cực Bắc : (21 0 B) Thôn Phi Liệt xã Lại Xuân , Thủy Nguyên .
+ Cực Nam: (20 0 B) Thôn Quán Khái xã Vĩnh Phong , Vĩnh Bảo .
+ Cực Đô ng : (107 0 8’Đ) Vịnh Lan Hạ, phía đô ng đảo Cát Bà.
+ Cực Tây : (106 0 Đ) Thôn Oai Nỗ , xã Hiệp Hòa , Vĩnh Bảo .
Vị trí tiếp giáp :
+ Bắc: Quảng Ninh ( ranh giới : sông Đá bạc- Bạch Đằ ng )
+ Tây Bắc: Hải Dương ( gần 100km)
+ Tây Nam: Thái Bình ( khoảng 40km)- Sông Hóa ( Sông Luộc )
+ Đô ng : Vịnh Bắc Bộ .
+ Chiều dài bờ biển : 125km từ cửa Lạch Huyện đ ến cửa Thái Bình .
Diện tích : 1.507,6km 2 ( chiếm 0,45% diện tích cả nước )
( Các quận nội thành : 170,17km 2 )
-> Có lợi thế về vị trí đ ịa lý so với các đ ịa phương khác trong cả nước .
-> Là đ ầu mối giao thông quan trọng của vùng duyên hải Bắc Bộ,l à cửa ngõ thông ra biển và các nước trên thế giới của Miền Bắc.
Hải Phòng là một cực tăng trưởng trong tam giác phát triển kinh tế phía Bắc: Hải Phòng – Hà Nội – Quảng Ninh và hành lang kinh tế Hải Phòng – Lào Cai – Vân Nam ( Trung Quốc ).
> Vai trò : thúc đ ẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế với sức hút đ ầu tư và sức ả nh hưởng lan tỏa rộng lớn đ ối với vùng Đ ồng Bằng Sông Hồng và vùng miền núi Trung du Bắc Bộ .
2. Sơ lược sự phân chia hành chính qua các thời kỳ .
Xưa kia : là làng chài nhỏ ven biển do Nữ tướng Lê Chân lập nên với tên gọi An Biên Trang .
Năm 1888, Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập thành phố Hải Phòng là thành phố cấp I ngang với Hà Nội – Sài Gòn - Gia Đ ịnh .
Năm 1902, Toàn quyền Đô ng Dương ra nghị đ ịnh đ ổi tên Hải Phòng thành tỉnh Phù Liễn .
Năm 1906, đ ổi tên tỉnh Phù Liễn thành tỉnh Kiến An.
Ngày 13/5/1955 Hải Phòng đư ợc giải phóng , chính quyền về tay nhân dân .
2. Sơ lược sự phân chia hành chính qua các thời kỳ .
Năm 1962, Hải Phòng – Kiến An hợp nhất lấy tên là thành phố Hải Phòng theo Quốc hội của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa bao gồm đ ịa bàn liên tỉnh Hải Kiến cũ và Huyện Vĩnh Bảo sát nhập (1952); Cát Hải , Cát Bà, Bạch Long Vĩ sát nhập năm 1956.
Ngày 13/ 5/ 2003, đư ợc công nhận là thành phố loại I cấp Quốc gia , là 1 trong 5 thành phố trực thuộc TW, bao gồm 15 đơn vị hành chính , 6 quận , 6 huyện , 2 huyện đảo và 1 thị xã du lịch .
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .
Đ ịa hình :
Phức tạp: bao gồm đ ồi núi , đ ồng bằng , hải đảo, biển
+ Đ ồng bằng : (85%S), mặt đ ồng bằng có một số đ ồi núi sót nh ư núi Voi , Xuân Sơn , Phù Liễn , Núi Đ ối .
-> Phát triển du lịch , trồng cây lương thực , cây ăn qu ả, trồng rừng nhân tạo.
+ Đ ồi núi : (15%S) -> dạng núi đá vôi hiểm trở với các hang đ ộng kỳ thú : đ ộng Trung Trang ( Cát Bà); Hang Lương , hang Vua ( Thủy Nguyên )
Núi cao nhất : đ ỉnh Cao Vọng ( Cát Bà): 322m.
-> phát triển trồng rừng , bảo tồn thiên nhiên và du lịch .
Khoáng sản : Đá vôi , Cao Lanh , Nước khoáng
-> Phát triển công nghiệp .
2. Khí hậu :
Mang đ ặc đ iểm chung của khí hậu vùng đ ồng bằng sông Hồng .
Đ ặc đ iểm riêng : thành phố ven biển có nhiều hảI đảo.
Tiếp nhận lượng bức xạ dồi dào .
Nhiệt độ TB: 23->24 0 C.
Lượng mưa TB năm : 1.600 – 1.800mm.
Phân hóa thành 2 mùa rõ rệt :
+ Mùa hạ: nóng , nhiệt độ trên 25 0 C kéo dài từ tháng 5 đ ến tháng 9 với gió Đô ng Nam.
+ Mùa đô ng : lạnh, nhiệt độ xuống dưới 20 0 C kéo dài từ thàng 11 đ ến tháng 3 với gió mùa Đô ng Bắc.
Ngoài ra còn có các loại gió : gió đ ất , gió biển , gió nóng Tây Nam, bão và áp thấp nhiệt đ ới .
3 trạm quan trắc: Phù Liễn , Hòn Dấu , Bạch Long Vĩ.
3. Sông ngòi :
Mạng lưới sông ngòi dày đ ặc : S.Bạch Đằ ng , S.Cấm , S.Văn úc ,
S.Thái Bình , S.Lạch Tray, S.Kinh Môn .
> Phát triển giao thông đư ờng thuỷ nội đ ịa .
Thủy chế : theo chế độ mưa ở miền Bắc ( lớn vào tháng 7,8,9; nhỏ vào tháng 3)
Hệ thống đê sông và đê biển kh á vững trãi .
4. Biển
Nằm trong vịnh Bắc Bộ : DT: 4000km 2
Sinh vật phong phú : có hàng trăm loại cá và nhuyễn thể , nhiều loại tu hài , bào ng ư, sò huyết , hải sâm , rau câu
Bạch Long Vĩ và Long Châu là hai ng ư trường trọng đ iểm
Có hai đ ồng muối lớn : Cát Hải , Bàng La
Cát Bà và Đồ Sơn là hai khu du lịch biển nổi tiếng .
Cát Bà: đư ợc UNESCO công nhận là khu dự tr ữ sinh quyển thế giới .
5. Tài nguyên đ ất
Bình quân đ ất tự nhiên theo đ ầu người thấp : 850m 2 / 1 người .
Diện tích đ ất canh tác : 400m 2 / 1 người .
Tính chất đ ất : chua mặn .
Các loại đ ất chính :
+ Đ ất phù sa châu thổ : 75.240 ha (đ ất trong đê: 21.664ha)
-> Phát triển nông nghiệp , nuôi trồng thủy hải sản , trồng rừng ngập mặn , bảo vệ đê biển , đ ồng cói
+ Đ ất Feralit đ ồi núi : 6.340ha.
6. Tài nguyên sinh vật
Hệ đ ộng thực vật phong phú , đa dạng.
Rừng nguyên sinh Cát Bà (570 ha), thực vật có tới 123 họ , 438 chi, 620 loài
Dạng thực bì thứ sinh với kiểu rừng thưa , rừng xa van cây bụi .
Trên các đ ồi núi sót rừng bị tàn phá, nhân dân đ ang tiến hành trồng lại phủ xanh đ ất trống , đ ồi trọc .
Rừng ngập mặn : 10.000 ha-> ngăn sóng , bảo vệ đê biển .
File đính kèm:
- bai_giang_dia_ly_hai_phong.ppt