Bài giảng Địa lý 6 - Tiết 6: Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - Nguyễn Thị Thu Thuỷ

Như thế nào gọi là địa hình dốc, thoải?

Các đường đồng mức dồn về phía nào thì phía đó dốc.

Địa hình âm thoải về phía Đông

Địa hình dương thoải về phía Tây

 

ppt22 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lý 6 - Tiết 6: Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - Nguyễn Thị Thu Thuỷ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÍ 6GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU THUỶCHÀO MỪNG CÁC EM THAM DỰ TIẾT HỌC NÀYSỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘITRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNGLên bảng xác định các mỏ khoáng sản trên các lược đồTiết 6 - KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒKí hiệu bản đồ là gì?- Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc dùng để thể hiện các đối tượng địa lí lên trên bản đồI/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒQuan sát bản chú giải dưới cho biết có mấy loại kí hiệu?Có nhiều loại kí hiệu => Hệ thống kí hiệu Hệ thống kí hiệu được gọi là gì? -Hệ thống kí hiệu được gọi là ngôn ngữ bản đồQuan sát lại hệ thống kí hiệu. Hệ thống đó có đặc điểm gì?Hệ thống kí hiệu rất phong phú, đa dạng. Có tính quy ước.Quan sát vào bản sau:Để thể hiện các đối tượng lên trên bản đồ người ta thường dùng những loại kí hiệu nào? Dạng kí hiệu - Hệ thống kí hiệu rất phong phú, đa dạng. Có tính quy ước. Điểm- 3 loại kí hiệu Đường Diện tích Chữ - Có 3 dạng ký hiệu Hình học Tượng hình Đọc tên 1 số đối tượng được thể hiện trên bản đồ.Những kí hiệu đó được giải thích ở đâu trên bản đồ? Cho ta biết được điều gì?II/ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒĐể biểu hiện độ cao của địa hình người ta làm thế nào ?- Có 2 cáchThang màuĐường đồng mứcQuan sát vào bản đồ: Địa hình trên bản đồ, người ta biểu hiện bằng những kí hiệu nào?-Thang màu: Màu sắc đậm hoặc nhạt để thể hiện độ cao, độ sâu.Bản kí hiệu bằng thang màu -Thang màu: Màu sắc đậm hoặc nhạc để thể hiện độ cao, độ sâu.Quy ước: 0 -200m : xanh lá cây 200- 500m : vàng hoặc hồng nhạt 500-1000m : Đỏ 2000m trở lên : Nâu - Đường đồng mức là những đường nối liền những địa điểm có cùng độ cao hoặc độ sâu.Kết hợp với SGK hãy cho biết: Thế nào gọi là đường đồng mức?100m200m300m-20m-40m-60mĐộ caoĐộ sâuQuan sát vào hình sau:100m200m300m350mX AX CX DX BA= 100mB= 300mC= 200mD= 200m Dựa vào đường đồng mức xác định độ cao các địa điểm A, B, C, DNếu ta cắt quả núi này bằng những lát cắt song song thì đường đồng mức như thế nào?Là đường viền chu vi của những lát cắt.Thảo luận cặp (2/)-+Địa hình âm thoải về phía ĐôngĐịa hình dương thoải về phía TâyABNhư thế nào gọi là địa hình dốc, thoải?Các đường đồng mức dồn về phía nào thì phía đó dốc.Dựa vào các đường đồng mức cho ta biết được những đặc điểm gì của địa hình?Địa hình dốc hoặc thoải. Âm hoặc dươngVí dụ: 1 ngọn núi cao 450m dốc về phía Đông. Hãy vẽ các đường đồng mức và biểu diễn địa hình (cho học sinh lên bảng vẽ)100m200m300m400m450m100m200m300m400m450mSườn thoảiSườn dốcBÀI HỌC KẾT THÚCVỀ NHÀ HỌC SINH HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP SGKCHUẨN BỊ: Cho biết bản đồ dùng những loại kí hiệu nào và dạng kí hiệu nào? Xáx định trên bản đồ DẶN DÒ +Häc c©u 1,2,3 SGK+Häc vµ «n bµi chuÈn bÞ cho tiết ôn tập’.Kí hiệu bản đồ là gì?Lược đồ địa hình Việt NamQuan sát vào bản đồ: Địa hình trên bản đồ, người ta biểu hiện bằng những kí hiệu nào?ĐhLược đồ công nghiệp khai thác nhiên liệu và công nghiệp điện Việt Namlk 1lk2

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_6_tiet_6_ki_hieu_ban_do_cach_bieu_hien_dia.ppt
Giáo án liên quan