Bài giảng Địa lý 6 - Tiết 16: Địa hình bình nguyên, cao nguyên, đồi - Nguyễn Thị Thu Thuỷ

1. Bình nguyên (đồng bằng)

2. Cao nguyên

- Khái niệm: Là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối trên 500m so với mức nước biển. Bề mặt tương đối bằng phẳng, có sườn dốc.

- Ý nghĩa: trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn. Dân cư đông.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lý 6 - Tiết 16: Địa hình bình nguyên, cao nguyên, đồi - Nguyễn Thị Thu Thuỷ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em tham dự tiết họcĐỊA LÍ 6Giáo viên: Nguyễn Thị Thu ThuỷNguyễn Thị Thu ThuỷNguyễn Thị Thu ThuỷKIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Nêu sự khác nhau giữa độ cao tuyệt đối và đô cao tương đối.Câu 2. Núi già và núi trẻ khác nhau ở điểm nào?CÁC NHÓM BÁO CÁO NỘI DUNG ĐÃ CHUẨN BỊSưu tầm tranh ảnhNhóm 1: đồng bằng. Nhóm 2: cao nguyên.Nhóm 3 : đồiNguyễn Thị Thu ThuỷChủ đềĐẶC ĐIỂM CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤTTiết 16- ĐỊA HÌNH BÌNH NGUYÊN, CAO NGUYÊN, ĐỒI1. Bình nguyên (đồng bằng)Nguyễn Thị Thu ThuỷTHẢO LUẬN NHÓM ( 2/)4 NHÓMĐIỀN PHIẾU HỌC TẬPKhái niệmĐộ cao tuyệt đốiCác loạiÝ nghĩa           Nguyễn Thị Thu ThuỷKhái niệmĐộ cao tuyệt đốiCác loạiÝ nghĩa           Tiết 16- ĐỊA HÌNH BÌNH NGUYÊN, CAO NGUYÊN, ĐỒI1. Bình nguyên (đồng bằng)Là dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng,Dưới 200m.- Đồng bằng do băng hà bào mòn.- Đồng bằng do phù sa sông bồi tụ (đồng bằng châu thổ).Thuận lợi cho cây lương thực (lúa, ngô, khoai), thực phẩm (rau, đỗ, lạc). - Nơi dân cư tập trung đông đúc.Nguyễn Thị Thu Thuỷ- Khái niệm: Là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối trên 500m so với mức nước biển. Bề mặt tương đối bằng phẳng, có sườn dốc.Tiết 16- ĐỊA HÌNH BÌNH NGUYÊN, CAO NGUYÊN, ĐỒI1. Bình nguyên (đồng bằng)2. Cao nguyênQuan sát mô hình cho biết; cao nguyên khác bình nguyên như thế nào?Bề mặtSườn- Ý nghĩa: trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn. Dân cư đông.Nguyễn Thị Thu ThuỷNguyễn Thị Thu ThuỷXác định trên lược đồ một số đồng bằng thế giới và Việt NamCao nguyên đất đỏCà phê mùa thu hoạchCà phê mùa tháng 3? Quan sát các ảnh sau và cho biết ý nghĩ của cao nguyênTrang trại bò của Tập đoàn HAGLNguyễn Thị Thu ThuỷKhu di lịch sinh thái Măng Đen (Kon TumThác Dambri ở Lâm ĐồngNhà máy thuy điện Ya-ly (Gia Lai)Hồ Tơ-Nưng (Gia Lai)Nguyễn Thị Thu Thuỷ- Khái niệm: Là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối trên 500m so với mức nước biển. Bề mặt tương đối bằng phẳng, có sườn dốc.Tiết 16- ĐỊA HÌNH BÌNH NGUYÊN, CAO NGUYÊN, ĐỒI1. Bình nguyên (đồng bằng)2. Cao nguyên- Ý nghĩa: Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn. Dân cư đông.Nguyễn Thị Thu ThuỷTiết 16- ĐỊA HÌNH BÌNH NGUYÊN, CAO NGUYÊN, ĐỒI1. Bình nguyên (đồng bằng)2. Cao nguyên3. ĐồiNguyễn Thị Thu ThuỷQuan sát các ảnh cho biết đồi có đặc điểm gì?Nguyễn Thị Thu ThuỷTiết 16- ĐỊA HÌNH BÌNH NGUYÊN, CAO NGUYÊN, ĐỒI1. Bình nguyên (đồng bằng)2. Cao nguyên3. Đồi- Khái niệm: Là dạng địa hình chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, độ cao tương đối không quá 200m.Nguyễn Thị Thu ThuỷThảo luận cặp (1/)Tại sao đồi lại tính bằng độ cao tương đồi chứ không phải độ cao tuyệt đối?Vì đồi chỉ là dạng địa hình chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núiNguyễn Thị Thu ThuỷQuan sát các ảnh cho biết đồi có ý nghĩa như thế nào? Nguyễn Thị Thu ThuỷTiết 16- ĐỊA HÌNH BÌNH NGUYÊN, CAO NGUYÊN, ĐỒI1. Bình nguyên (đồng bằng)2. Cao nguyên3. Đồi- Khái niệm: Là dạng địa hình chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, độ cao tương đối không quá 200m.- Ý nghĩa: trồng cây công nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.Nguyễn Thị Thu ThuỷĐiền và phiều học tập theo mẫu Đặc điểm Các dạng địa hìnhGiống nhauKhác nhauBình nguyên   Cao nguyên   ? Nêu điểm giống và khác nhau cao nguyên và bình nguyênNguyễn Thị Thu ThuỷĐiền và phiều học tập theo mẫu Đặc điểm Các dạng địa hìnhGiống nhauKhác nhauBình nguyên   Cao nguyên   Bề mặt tương đối bằng phẳngBề mặt tương đối bằng phẳngĐộ cao tuyệt đối dưới 200 mĐộ cao tuyệt đối trên 500 m, có sườn dốcNguyễn Thị Thu ThuỷTại sao cao nguyên lại được xếp vào dạng địa hình miền núi? Đặc điểm Các dạng địa hìnhĐộ caoĐặc điểm Núi   Cao nguyên    Trên 500 mTrên 500 mCó đỉnh, sườn, chânCó đỉnh, sườn, chânNguyễn Thị Thu ThuỷHƯỚNG DẪN HỌC BÀI- Học bài, làm bài tập 3 SGK tr48- Ôn tập các kiến thức đã học, tiết sau ôn tập.Nguyễn Thị Thu ThuỷCẢM ƠN CÁC EMChúc các em học tốtBài học đến đây là kết thúcNguyễn Thị Thu Thuỷ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_6_tiet_16_dia_hinh_binh_nguyen_cao_nguyen_d.ppt
Giáo án liên quan