Bài giảng Địa lý 6 - Tiết 14: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt trái đất - Năm học 2017-2018

Để hạn chế tối đa sự tác động tiêu cực đối với bề mặt địa hình chúng ta phải làm gì?

Các biện pháp này có tác dụng:

Phủ xanh đất trống, đội trọc, tránh sạt lở đất.

Hạn chế tốc độ dòng chảy

Điều tiết nước cho hoạt động sản xuất.

Tiêu nước vào mùa mưa .

=> Phát triển kinh tế bền vững.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lý 6 - Tiết 14: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt trái đất - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em tham dự tiết họcĐịa lí 6Nguyễn Thị Thu ThuỷNĂM HỌC 2017- 2018Nguyễn Thị Thu ThuỷXác định các vùng núi cao, đồng bằng trên lược đồ các châu lục Nguyễn Thị Thu ThuỷCHỦ ĐỀ: ĐẶC ĐIỂM CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤTTiết 14: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤTTiết 15: ĐỊA HÌNH NÚI Tiết 16: ĐỊA HÌNH CAO NGUYÊN, BÌNH NGUYÊN, ĐỒI ( tiếp theo)Tiết 19: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ( LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN ( CÁC NHÓM BÁO CÁO- LIÊN HỆ VIỆT NAM)Nguyễn Thị Thu ThuỷTiết 14: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT1. Tác động của nội lực và ngoại lựcNguyễn Thị Thu ThuỷCác tác động Khái niệmTác độngKết quảNội lực Ngoại lực kết luận chung THẢO LUẬN CẶP (2/)Điền vào phiếu học tập Nhóm 1: Nội lựcNhóm 2 Ngoại lực2:00Nguyễn Thị Thu ThuỷCác tác động Khái niệmTác độngKết quảNội lực  Ngoại lựcKết luận chung1. Tác động của nội lực và ngoại lực- N ội lực là những lực được sinh ra từ bên trong Trái Đất.- Uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa- Làm cho bề mặt đất gồ ghề hơn.- Ngoại lực là những lực được sinh ra từ bên ngoài Trái Đất.- Gồm hai quá trình: phong hoá và xâm thực (do gió, nước chảy )- San bằng những chỗ gồ ghề. Nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau, xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.Nguyễn Thị Thu ThuỷHIỆN TƯỢNG ĐỨT GÃYĐỘNG ĐẤTNÚI LỬA? Quan sát một số tranh ảnh, cho biết đó là những tác động nào của nội lực hay ngoại lực?TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰCNguyễn Thị Thu ThuỷTác động của ngoại lựcTác động của gió bào mònTác động do nước chảy bào mònTác động do nước biện xâm thựcTác động do sự tác động của nước mưa và nước ngầm tạo thànhNguyễn Thị Thu ThuỷHồ thuỷ điện Sơn LaChặt phá rừngTrồng rừng Khai thác khoáng sản trái phépQuan sát một số tranh ảnh sau hãy cho biết đâu là tác động tiêu cực của con người? Nguyễn Thị Thu ThuỷMô hình nông- lâm kết hợpLàm ruộng bậc thangHồ thuỷ điệnCông trình thuỷ lợiĐể hạn chế tối đa sự tác động tiêu cực đối với bề mặt địa hình chúng ta phải làm gì? Các biện pháp này có tác dụng:Phủ xanh đất trống, đội trọc, tránh sạt lở đất.Hạn chế tốc độ dòng chảyĐiều tiết nước cho hoạt động sản xuất.Tiêu nước vào mùa mưa .=> Phát triển kinh tế bền vững. Nguyễn Thị Thu ThuỷTiết 14: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT1. Tác động của nội lực và ngoại lực2. Núi lửa và động đấtNguyễn Thị Thu ThuỷThảo luận nhómCác nhóm trình bày nội dung đã giao ở tiết trước- Nhóm 1: Trình bày khái niệm, bộ phận và nơi phân bố núi lửa.- Nhóm 2 Trình bày tác hại của núi lửa Nguyễn Thị Thu ThuỷBỘ PHẬN NÚI LỬABẢN ĐỒ NƠI PHÂN BỐ NÚI LỬAMời các em xem đoạn Video về núi lửaNguyễn Thị Thu ThuỷCác tác độngKhái niệm:Các loại Tác hại Lợi ích của núi lửa tắtBiện pháp hạn chếa. Núi lửa ..    2. Núi lửa và động đất- Là sự phun trào mắc ma từ dưới sâu lên trên mặt đất.- Có hai loại: + Núi lửa tắt.+ Núi lửa hoạt động- vùi lấp làng mạc, ruộng nương, thành thị.- Chất,Carbondioxide và Sulpurdioxide bay vào không khí gây ra mưa axit- Sau một thời gian ngừng phun, dung nham bị phân huỷ tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp,dân cư đông đúc.Lập các trạm nghiên cứu dự báo kịp thời để sơ tán dân.Nguyễn Thị Thu ThuỷTHẢO LUẬN NHÓM (2/) HS làm theo bảng mẫu - Nhóm 1: Trình bày khái niện và đơn vị đo động đất.- Nhóm 2: Nêu tác hại của động đất.- Nhóm 3: Nêu biện pháp hạn chế của động đất .Tác độngKhái niệmĐơn vị đo, bậcTác hại Biện pháp hạn chế thiệt hạiNgoại lực Nguyễn Thị Thu ThuỷNê PanTrung QuốcNhật Bản Đài LoanTÁC HẠI ĐỘNG ĐẤT Ở MỘT SỐ QUỐC GIANguyễn Thị Thu ThuỷCác tác động Khái niệm Đơn vị đo, bậcTác hại Biện phápb. Động đất: - Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.  - Độ Richte, có 9 bậc- Gây thiệt hại về người và tài sản. - Xây nhà chịu được chấn động lớn.- Lập các trạm nghiên cứu dự báo kịp thời để sơ tán dân.Nguyễn Thị Thu Thuỷ2. Núi lửa và động đấtTÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰCNỘI LỰCNGOẠI LỰC Uốn nếpĐộng đấtNúi lửaĐứt gãy Phong hoáXâm thựcBề mặt địa hình trở nên gồ ghềBề mặt địa hình bị san phẳngĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ĐA DẠNG VÀ PHỨC TẠPNguyễn Thị Thu ThuỷHƯỚNG DẪN HỌC BÀIHọc bài, hoàn thành vở bài tậpChuẩn bị bài mới Nhóm 1: Địa hình núi đá vôi; Nhóm 2: cảnh đẹp Vịnh Hạ Long; Nhóm 3: Phong Nha- Kẻ Bàng; Nhóm 4: Khu quần thể Tràng An, Công viên địa chất.Nguyễn Thị Thu ThuỷTHANK YOUWISH YOU GOOD STUDYNguyễn Thị Thu Thuỷ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_6_tiet_14_tac_dong_cua_noi_luc_va_ngoai_luc.ppt
  • mp4Đếm ngược 2 phút.mp4
  • wmvNúi lửa phun chuẩn.wmv
  • mpgNui lua.MPG