Bài giảng Địa lý 4 - Tuần 22: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ

Các ngành công nghiệp ở đồng bằng Nam Bộ:

- Cơ khí

- Sản xuất hàng tiêu dùng

- Điện tử

- Hoá chất

- Phân bón

- Cao su

-

pptx29 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lý 4 - Tuần 22: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn bài cũ1. Nhờ đâu mà đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây, thủy sản lớn nhất nước ta?54321Hết giờ2. Quan sát các hình dưới đây, kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ.Tuốt lúaGặt lúaPhơi thócXếp gạo lên tàu để xuất khẩuXay xát gạo và đóng bao41235Đáp án: 2-1-3-5-4Tuốt lúaGặt lúaPhơi thócXếp gạo lên tàu để xuất khẩuXay xát gạo và đóng bao412353. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước taThảo luận nhóm: 3 phútDựa vào lược đồ, sách giáo khoa và vốn hiểu biết của mình kể tên các ngành công nghiệp của đồng bằng Nam Bộ.Khai thác dầu khíChế biến lương thực, thực phẩmDệt, may mặcCác ngành công nghiệp ở đồng bằng Nam Bộ: - Cơ khí- Sản xuất hàng tiêu dùng- Điện tử- Hoá chất- Phân bón- Cao su- Các ngành công nghiệp ở đồng bằng Nam Bộ: Khai thác dầu khí.Khai thác dầu khí ở Vũng TàuNHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÀ MAUNhà máy thuỷ điện Trị AnNhà máy đạm Phú MĩPhân xưởng cán đồngNgành cơ khíKhu công nghiệp Giao LongNhà máy sản xuất ô tôNhà máy sản xuất ti viCông ty may Sài GònDệtCác ngành công nghiệpSản phẩmKhai thác dầu khíLinh kiện điện tử, ti vi, máy tính,Điện tửDầu thô, khí đốt, dầu nhờnDệt mayVải, quần áoChế biến lương thực,thực phẩmĐạm, thuốc bảo vệ thực vật, bột giặt, sơn,Phân bón hóa chấtGạo, đường, bánh kẹo, cá hộp. Nước giải khát, rượu,Nối tên sản phẩm với ngành công nghiệp thích hợp ở đồng bằng Nam BộXăngDầu nhờnGasSản phẩm ngành dầu khíSăm lốpSản phẩm ngành điện tửSản xuất linh kiện điện tửLắp ráp ti viSản xuất bóng đènLắp ráp máy tínhChế biến lương thực, thực phẩmChế biến gạoCá tra xuất khẩuDây chuyền chế biến bột ngọtChế biến hạt điều xuất khẩuSản phẩm ngành dệt, may mặcVảiQuần áoSản phẩm ngành phân bón, hoá chấtPhân bónSơnNước rửa bát, bột giặtThuốc BV thực vậtBiểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp tính đến năm 2012Tên vùngGiá trị (Tỷ đồng)Biều đồ giá trị sản xuất công nghiệp tính đến năm 2012(Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam)Tên vùngGiá trị (Tỷ đồng) Nguyên nhân để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?Nguyên nhânNguyênliệuLao độngĐầu tưYếu tố khácCông nghiệp phát triển mạnh nhấtHoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng Nam Bộ ( tiếp theo) 3. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước taĐồng bằng Nam Bộ là nơi có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may, hóa chất, cơ khí, điện tử. Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng Nam Bộ ( tiếp theo) 4. Chợ nổi trên sôngChợ nổi trên sông Cần ThơCHỢ NỔI PHỤNG HIỆP HẬU GIANGChợ nổi thường họp ở đâu?Ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về.Người dân đến chợ bằng phương tiện gì?Xuồng, gheHoạt động buôn bán ở chợ diễn ra như thế nào?Tấp nập, nhộn nhịpKể tên một số hàng hóa được bán ở chợ nổi ?Rau quả, thịt, cá, quần áo,Chợ nổi Cái RăngChợ nổi Phong ĐiềnChợ nổi Phụng HiệpMột số chợ nổi - nổi tiếng ở đồng bằng Nam BộChợ nổi Cái RăngChợ nổi Phong ĐiềnChợ nổi Phụng Hiệp - Chợ nổi trên sông là một nét văn hóa độc đáo của đồng bằng Nam Bộ.4. Chợ nổi trên sông- Việc mua bán trên xuồng ghe diễn ra tấp nập với mọi thứ hàng hóa. Một trong những nét văn hóa độc đáo của người dân Nam Bộ là gì?Chî næiBánh, kẹo, gạo, nước ngọt, rượu,là sản phẩm của ngành công nghiệp nào?ChÕ biÕn LƯƠNG THỰC THỰC PHẨMChóc mõng b¹n!§©y lµ « cöa may m¾n.Đây là khoáng sản được khai thác chủ yếu ở đồng bằng Nam BộDÇu máĐồng bằng Nam Bộ được mệnh danh là ______ ______ _____ phát triển nhất nước ta.Vïng c«ng nghiÖp

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_4_tuan_22_hoat_dong_san_xuat_cua_nguoi_dan.pptx
Giáo án liên quan