• Xã hội:
-Thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh.
- Tổ chức hoạt động văn hoá: Tổ chức các hội nghị, các diễn đàn kinh tế
- ASEAN được coi là khu vực khá ổn định.
25 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 27/10/2022 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lí 8 Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Bạn biết gì về asean
Người soạn: Trần Lê Vân Anh
Lớp K46 ĐH đ ịa
N gày 8-8 Năm 1967 “ Hiệp hội các nước Đô ng Nam á ” viết tắt là ASEAN đư ợc thành lập với các thành viên : Thái lan , In-đô-nê- xi-a , Ma- lai -xi-a , Xing- ga-po , Phi- lip- pin
Năm 1984 có thêm :
Bru-nây
Năm 1995
Việt Nam
Năm 1997
Mi-an-ma và Lào
Năm 1999
Căm-pu-chia
Tiếp
Thái lan
Indonesia
Malaysia
Xingapo
Philippin
Brunây
Việt Nam
Mianma
Lào
Campuchia
Mục tiêu chủ yếu của asean
Thúc đ ẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước thành viên
Giải quyết những khác biệt trong nội bộ và mối quan hệ giữa ASEAN với bên ngoài .
Xây dựng ĐNA thành một khu vực hoà bình ổn đ ịnh .
Đ oàn kết và hợp tác vì một ASEAN hoà bình ổn đ ịnh và phát triển đ ồng đ ều
Cơ chế hợp tác của asean
Thông qua
các diễn đàn
Thông qua
kí
kết các hiệp ư ớc
Tổ chức các hội nghị
Thông qua
các
dự án, chương trình phát triển
Xây dựng “ Khu vực thương mại
tự do ASEAN
Thông qua các hoạt đ ộng
văn hoá, thể thao của khu vực
II. Thành tựu của asean
* Kinh tế :
Tốc độ tăng trưởng KT cao : >5%
Tổng thu nhập quốc dân năm 2000 đạt : 921 tỷ USD
Khối lượng hàng xuất khẩu tăng mạnh, cán cân XN khẩu luôn dương
Xã hội :
-Thu nhập bình quân đ ầu người tăng nhanh .
- Tổ chức hoạt đ ộng văn hoá: Tổ chức các hội nghị , các diễn đàn kinh tế
- ASEAN đư ợc coi là khu vực kh á ổn đ ịnh .
III. Những thách thức của asean
Trình độ phát triển chưa đ ồng đ ều
Vẫn còn tình trạng đ ói nghèo .
Nhiều vấn đề xã hội phức tạp
IV. Việt nam trong qu á trình hội nhập
Hợp tác :
- Gi á trị xuất khẩu của Việt Nam luôn tăng .
Tỉ lệ buôn bán giữa VN với ASEAN chiếm tỉ lệ 30% giao dịch thương mại quốc tế .
- Tăng cường sự hợp tác kinh tế - xã hội với các nước trong khu vực .
Khó khăn :
Chênh lệch về trình độ phát triển KT-XH,
Sự khác biệt về thể chế chính trị ,
` Sự bất đ ồng về ngôn ng ữ..
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_8_bai_17_hiep_hoi_cac_nuoc_dong_nam_a_asean.ppt