1. Độ muối của nước biển và đại dương :
2. Sự vận động của nước biển và đại dương :
a. Sóng .
- Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân : - Do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Sóng cao tới vài chục mét do hiện tượng động đất hoặc núi lửa phun ngầm dưới đáy biển gây ra vật ra biển.
23 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 27/10/2022 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lí 6 Bài 24: Biển và đại dương - Đinh Văn Cường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỐP CỘP
TRƯỜNG THCS DỒM CANG
MÔN ĐỊA LÍ 6
LỚP 6A
GIÁO VIÊN: ĐINH VĂN C ƯỜNG
KiÓm tra bµi cò
H·y ®iÒn tªn c¸c bé phËn cña hÖ thèng s«ng vµo « 1,2,3 trong s¬ ®å díi ®©y?
Phô lu
Chi lu
S«ng chÝnh
1
2
3
TIẾT 30. BÀI 24. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
TIẾT 30. BÀI 24. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của nước biển và đại dương :
Em hãy cho biết nét khác biệt cơ bản giữa sông và biển ?
- Độ muối trung bình của các biển và đại dương là 35 %o, có sự khác nhau về độ muối giữa biển và đại dương
- Nguyên nhân : tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Tìm trên bản đồ biển Ban-tích ( châu Âu ), biển Hồng Hải ( giữa châu Á và châu Phi )
Biển Đỏ (Hồng Hải) 41 ‰
Biển Ban – tích 32 ‰
Bi ển Đông 33 ‰
ĐỘ MUỐI CỦA MỘT SỐ BIỂN :
Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau ?
Bi ển Đỏ
§é muèi cña BiÓn §á lµ 41 ‰
BiỂN BAN TÍCH
-
§é muèi cña biÓn §«ng lµ 33 ‰
Biển Đông
TIẾT 30. BÀI 24. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của nước biển và đại dương :
2. Sự vận động của nước biển và đại dương :
a. Sóng :
? Em hiểu như thế nào về hiện tượng sóng ?
- Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương .
TIẾT 30. BÀI 24. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của nước biển và đại dương :
2. Sự vận động của nước biển và đại dương :
a. Sóng .
- Nguyên nhân : - Do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương .
? Nguyên nhân nào gây ra sóng ?
? Em hiểu như thế nào về sóng thần ?
- Sóng cao tới vài chục mét do hiện tượng động đất hoặc núi lửa phun ngầm dưới đáy biển gây ra vật ra biển.
TIẾT 30. BÀI 24. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của nước biển và đại dương :
2. Sự vận động của nước biển và đại dương :
a. Sóng :
b. Thuỷ triều
- Nguyên nhân chính là sức hút của M ặt T răng và Mặt Trời.
? Quan sát hình 62, 63 nhận xét sự thay đổi của nguồn nước biển ở ven bờ ?
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
? Nguyên nhân nào sinh ra hiện tượng thủy triều ?
Thuỷ triều
Nguyên nhân gây ra thuỷ triều
Hậu quả của triều cường
TIẾT 30. BÀI 24. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của nước biển và đại dương :
2. Sự vận động của nước biển và đại dương :
a. Sóng :
b. Thuỷ triều :
c. Các dòng biển :
- Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương
? Em hiểu như thế nào về các dòng biển?
?Theo em, nguyên nhân nào sinh ra các dòng biển ?
- Nguyên nhân chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất: gió Tín phong, gió Tây ôn đới.. .
? Có mấy loại dòng biển ?
- Có hai loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh .
LUYỆN TẬP
Gió là nguyên nhân chính sinh ra :
A. Sóng B. Thuỷ triều
C. Sóng và dòng biển C. Dòng biển
2. Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều :
A. Gió
B. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. Động đất ngầm dưới đáy đại dương.
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_6_bai_24_bien_va_dai_duong_dinh_van_cuong.ppt