Sáng chủ nhật, Trang rủ Hà đến tiệm may để lấy áo cho mẹ. Chào hỏi mọi người trong tiệm xong, Trang hỏi cô thợ may:
Cô ơi, cô may xong áo cho mẹ cháu chưa?
Cô xin lỗi! – cô thợ may trả lời – mấy hôm trước, cô bị ốm nên chưa xong. Đến chiều mai mới xong được, cháu ạ.
22 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 112 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 10: Lịch sự với mọi người - Năm học 2021-2022, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TiẾT ĐẠO ĐỨC
KHỞI ĐỘNG
Câu 1 : Em tán thành hay không tán thành việc làm của bạn nhỏ nào trong mỗi tình huống dưới đây:
a) Chào hỏi lễ phép những người lao động.
b) Nói trống không với người lao động.
c) Tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
d) Quý trọng sản phẩm, thành quả lao động.
Câu 1: Em tán thành hay không tán thành việc làm của bạn nhỏ nào trong mỗi tình huống dưới đây:
e) Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng.
f) Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay.
Câu 2 : Vì sao em phải kính trọng và biết ơn người lao động?
TIẾT 1: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI.
BÀI 10
HOẠT ĐỘNG 1:
KỂ CHUYỆN
CHUYỆN Ở TIỆM MAY
Truyện
Sáng chủ nhật, Trang rủ Hà đến tiệm may để lấy áo cho mẹ. Chào hỏi mọi người trong tiệm xong, Trang hỏi cô thợ may:
Cô ơi, cô may xong áo cho mẹ cháu chưa?
Cô xin lỗi! – cô thợ may trả lời – mấy hôm trước, cô bị ốm nên chưa xong. Đến chiều mai mới xong được, cháu ạ.
Trang chưa kịp nói gì thì Hà đã lên tiếng:
Cô làm ăn thế à? Đã hẹn ngày nào thì phải đúng ngày ấy chứ!
Cô thợ may ôn tồn:
Tối nay cô sẽ cố may xong để sáng mai các cháu đén lấy nhé!
Trang khẽ giật áo Hà và nói với cô thợ may:
Cô mới khỏi ốm, thôi để chiều mai cũng được, cô ạ.
Nghe Trang nói, Hà cảm thấy áy náy, hối hận. Ra về, Hà nán lại, đến gần cô thợ may, khẽ nói:
Cháu xin lỗi cô ạ! Cô thợ may nhìn Hà, mỉm cườ i.
Câu 1 : Nhận xét của em về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
Câu 2 : Nếu em là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn ấy điều gì? Vì sao?
THẢO LUẬN
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu chuyện khuyên chúng ta cần phải biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự trong mọi hoàn cảnh.
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Ý nghĩa
HOẠT ĐỘNG 2:
BÀY TỎ Ý KIẾN
Tình huống 1: Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát: “Thôi, đi đi!”
Tình huống 2: Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà.
Tình huống 3: Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?”
Tình huống 4: Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh. Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có khóm hoa lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho ông.
Tình huống 5: Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau. Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà.
HOẠT ĐỘNG 3:
LIÊN HỆ
THỰC TẾ
Ông bà, cha mẹ
sinh thành, nuôi dưỡng
Con, cháu
hiếu thảo
CỦNG CỐ:
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Ca dao
DẶN DÒ
- Thực hành những điều đã học.
- Học ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài tiết 2.
Giờ học kết thúc.
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN,HỌC GIỎI!
File đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_lop_4_bai_10_lich_su_voi_moi_nguoi_nam_hoc.ppt