Em đã biết sử dụng tiết kiệm nước ở trường, ở gia đình chưa? Hãy đánh dấu + vào ô trước những việc mà em đã làm để tiết kiệm nước
Dùng nước xong khoá ngay vòi nước.
Không để nước chảy tràn bể.
Không xả nước lênh láng để nghịch.
Nhắc nhở mọi người không được lãng phí nước.
17 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đạo đức Lớp 3 - Bài: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-?-CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚPÔN BÀI CŨ Câu 1: Nước thường được sử dụng vào những việc gì? Câu 2: Muốn có được nước và nước sạch để dùng, chúng ta phải làm gì? Nguồn nước cần được giữ gìn và bảo vệ cho cuộc sống hôm nay và mai sau.Nước sạch không bao giờ cạn Nước thải của nhà máy, bệnh viện cần được xử lý. Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm. Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hoại môi trường. Sử dụng nước ô nhiễm có hại cho sức khỏe. Hãy bày tỏ ý kiến của em bằng cách giơ thẻ màu cách dùng thẻ như sau : S ĐHoạt động 1- Bày tỏ ý kiến S S Đ Đ Đ Đ Nước thải của nhà máy, bệnh viện cần được xử lý. Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hoại môi trường.Tắt khi không sử dụngMở nước chảy khi chưa sử dụng là lãng phí.S1Đổ rác xuống sông làm ô nhiễm nước.S2Vứt vỏ chai thuốc trừ sâu bừa bãi ở đồng ruộng sẽ làm nước bị nhiễm độc.S3Tuyên truyền để mọi người cùng chung tay bảo vệ nguồn nước.Đ4Việc làm tiết kiệm nướcViệc làm gây lãng phí nướcViệc làm bảo vệ nguồn nướcViệc làm gây ô nhiễm nguồn nướcHoạt động 2- (Thảo luận nhóm 4)Hãy viết những việc làm phù hợp với yêu cầu của mỗi cột dưới đây:Việc làm tiết kiệm nướcViệc làm gây lãng phí nướcViệc làm bảo vệ nguồn nướcViệc làm gây ô nhiễm nguồn nướcSử dụng nước hợp lý đúng mục đíchRửa tay xong khóa vòi nước ngayKhông để nước tràn ra ngoàiKhông sử dụng nước bừa bãi.. . .Hoạt động 2- Những việc làm phù hợp:Việc làm tiết kiệm nướcViệc làm gây lãng phí nướcViệc làm bảo vệ nguồn nướcViệc làm gây ô nhiễm nguồn nướcRót nước đủ uốngSử dụng nước bừa bãi, không hợp lýRửa tay xong khóa vòi nước ngayRửa xong không khóa vòi nướcKhông sử dụng nước bừa bãi.. . .Chơi nghịch làm hỏng ống dẫn nướcHoạt động 2- Những việc làm phù hợp:Việc làm tiết kiệm nướcViệc làm gây lãng phí nướcViệc làm bảo vệ nguồn nướcViệc làm gây ô nhiễm nguồn nướcRót nước đủ uốngUống ít mà rót nhiều rồi đổ điKhông vứt rác thải xuống nguồn nướcRửa tay xong khóa vòi nước ngayRửa xong không khóa vòi nướcPhải xử lí rác thải, nước thải. . .Chơi nghịch làm hỏng ống dẫn nước. . . .Không phun thuốc trừ sâu bừa bãi.. . . Hoạt động 2- Những việc làm phù hợp:Việc làm tiết kiệm nướcViệc làm gây lãng phí nướcViệc làm bảo vệ nguồn nướcViệc làm gây ô nhiễm nguồn nướcRót nước đủ uốngUống ít mà rót nhiều rồi đổ điKhông vứt rác xuống sông ,ao ,hồThải nước từ các nhà máy, bệnh viện chưa xử lí ra nguồn nướcRửa tay xong khóa vòi nước ngayRửa xong không khóa vòi nướcXử lí nước thải trước khi cho chảy ra sông ,ao ,hồ.Đổ rác thải ,vứt xác động vật xuống nguồn nước.. . .Không sử dụng nước bừa bãi.. . .Chơi nghịch làm hỏng ống dẫn nước. . .Không phun thuốc trừ sâu bừa bãi. . .Đánh bắt cá bằng mìn.. . .Hoạt động 2- Những việc làm phù hợp:Tình huống 1: Sau giờ ra chơi, Khôi chạy đến bình nước uống của lớp, rót đầy 1 cốc Khôi chỉ uống một nửa và định đổ đi. Lúc đó em vừa đến, em sẽ nói gì với bạn?Hoạt động 3- Xử lí tình huống Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta phải có ý thức sử dụng hợp lí,tiết kiệm và có trách nhiệm bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.Em đã biết sử dụng tiết kiệm nước ở trường, ở gia đình chưa? Hãy đánh dấu + vào ô trước những việc mà em đã làm để tiết kiệm nước Dùng nước xong khoá ngay vòi nước. Không để nước chảy tràn bể. Không xả nước lênh láng để nghịch. Nhắc nhở mọi người không được lãng phí nước. Hoạt động tiếp nối GHI NHỚ Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta phải có ý thức sử dụng hợp lí,tiết kiệm và có trách nhiệm bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.KÍNH CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
File đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_lop_3_bai_tiet_kiem_va_bao_ve_nguon_nuoc_t.ppt