1. Tranh vẽ cảnh ở đâu?( miền núi, miền biển hay đồng bằng)
2. Trong mỗi bức tranh, con người đang dùng nước để làm gì?
3.Theo em nước có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
19 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đạo đức Lớp 3 - Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào thầy và các em đến với buổi học!Khởi độngVì sao phải tôn trọng thư từ,tài sản của người khác?Đạo đức 3Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nướcHoạt động 1: Làm việc cá nhân175342641. Tranh vẽ cảnh ở đâu?( miền núi, miền biển hay đồng bằng)2. Trong mỗi bức tranh, con người đang dùng nước để làm gì?3.Theo em nước có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?Hoạt động 1: Thảo luận nhómGiÕng níc ¨n123 4Líp 3ANước uống5Việc làm trong mỗi trường hợp sau đúng hay sai ? Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì? Vì sao?GiÕng níc ¨n1Không nên tắm rửa cho trâu bò ngay cạnh giếng nước vì sẽ làm bẩn nước giếng. Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.2Vứt rác bừa bãi xuống dòng nước là việc làm sai, làm nhiễm bẩn nguồn nước.3Thùng đựng vỏ bao thuốc bảo vệ thực vậtBỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng là việc làm đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nước không bị ô nhiễm.4Để nước chảy tràn là việc làm sai vì đã lãng phí nước sạchLớp 3ENước uống5Rửa tay vào nước uống là sai. Vì làm bẩn nước gây hại sức khỏeKết luận Nước là tài nguyên quý giá và chỉ có hạn. Vì vậy, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm và cạn kiệt.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Nhận xét tình hình nước nơi em ở hiện nay bằng cách đánh + vào ô trống phù hợpa) Về lượng nước sinh hoạtThiếuĐủ dùngThừaSạchÔ nhiễmTiết kiệmLãng phíGiữ gìn sạch sẽLàm ô nhiễmb)Về chất lượng nướcc) Về cách sử dụng nước Hoạt động nối tiếpHãy tìm hiểu: ở trường, gia đình đã sử dụng tiết kiệm nước chưa? Cách bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và ở trường.Cảm ơn thầy và các em đã chú ý lắng nghe!
File đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_lop_3_bai_13_tiet_kiem_va_bao_ve_nguon_nuo.pptx