Hãy so sánh một ngày của Pê-chi - a với những người khác
trong câu chuyện.
Trả lời: Pê -chi - a cả ngày ngồi không còn những người khác cả ngày lao động.
2. Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ?
Trả lời: Pê-chi-a cảm thấy xấu hổ và đã hiểu ra rằng thế nào là một ngày hoài phí.
9 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đạo đức 4- Yêu lao động (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008 Đạo đức Yêu lao động (Tiết 1) Câu hỏi thảo luận Hãy so sánh một ngày của Pê-chi - a với những người khác trong câu chuyện. Trả lời: Pê -chi - a cả ngày ngồi không còn những người khác cả ngày lao động. 2. Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ? Trả lời: Pê-chi-a cảm thấy xấu hổ và đã hiểu ra rằng thế nào là một ngày hoài phí. 3. Nếu là Pê-chi-a em sẽ làm gì? Vì sao? Ghi chữ Đ vào ô trống trước những ý em cho là đúng, chữ S vào ô trống trước những ý em cho là sai? Cơm ăn, áo mặc, sách vở,.đều là nhờ lao động mới có Chỉ người nghèo mới phải lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui. Lười lao động là đáng chê cười. Đ Đ S Đ Ghi nhớ: Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. Lười lao động là đáng chê trách. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Hoàng Trung Thông 1. Làm tốt nhiệm vụ trực nhật lớp. 2. Tích cực tham gia các buổi lao động do lớp , trường hoặc địa phương tổ chức. 3. Chỉ nhận làm những việc dễ, còn việc khó đẩy cho người khác. 4. Tự giác làm việc nhà phù hợp với khả năng. 5. Nhờ người khác làm hộ mình để đi chơi. Em hãy nối những biểu hiện yêu lao động lười lao động với ô trống tương ứng Yêu lao động Lười lao động Quan sát các tình huống và thảo luận Theo em, hai bạn có đi đá bóng không ? Em có đồng ý với việc làm của các bạn không ? Vì sao ?
File đính kèm:
- bai_16__Yeu_lao_dong[1].ppt