Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì?
2. Bạn Nam hỏi thăm bạn Vinh qua điện thoại nh thế nào?
3. Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn không? Vì sao?
4. Em học đợc điều gì qua cuộc nói chuyện điện thoại giữa hai bạn Vinh và Nam?
16 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đạo đức 2 - Bài: Lịch sự khi gọi và nhận điện thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUí THẦY Cễ VỀ DỰ TIẾT ĐẠO ĐỨC LỚP 2+ Khi nào cần nói lời yêu cầu, đề nghị?Tình huống:Trên đường đến trường em bị tuột quai cặp. Vừa lúc đó bạn Mai đi đến, em sẽ nói gì để Mai giúpem cài quai cặp?+ Nói lời yêu cầu, đề nghị một cách lịch sự, phù hợp thể hiện điều gì?Hoạt động 1Đóng tiểu phẩm theo nội dung tranh:` Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì?2. Bạn Nam hỏi thăm bạn Vinh qua điện thoại như thế nào?3. Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn không? Vì sao?4. Em học được điều gì qua cuộc nói chuyện điện thoại giữa hai bạn Vinh và Nam?1. Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì?Khi điện thoại reo bạn Vinh nhấc máy nghe và nói: “A lô, tôi xin nghe.” Bạn Nam nói chuyện với bạn Vinh qua điện thoại: Bạn tự giớithiệu tên mình, sau đó hỏi thăm bạn:“Chân bạn đã hết đauchưa?”Em thích cách nói chuyện của hai bạn. Vì hai bạn nói năng rất rõ ràng, lịch sự và thân mật.4. Em học được điều gì qua cuộc nói chuyện điện thoại giữa hai bạn Vinh và Nam?Em học được : Cách nói năng rõ ràng, lịch sự, thân mật khi gọi và nhận điện thoại.2. Bạn Nam nói chuyện với bạn Vinh qua điện thoại như thế nào?3. Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn không? Vì sao?Kết luận:Khi nhận và gọi điện thoại, em cần cú thỏi độ lịch sự, núi năng rừ ràng, từ tốn.+ Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ như thế nào? Bài tập 2: Em hãy sắp xếp thứ tự các câu sau thành đoạn đối thoại cho phù hợp bằng cách đánh số từ 1 đến 4. - A lô, tôi xin nghe. - Cháu cầm máy chờ một lát nhé! - Dạ, cháu cảm ơn bác. - Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc.Hoạt động 2 Thảo luận cặp đôi (3phút)Thảo luận cặp đôi+ Khi đọc đoạn đối thoại từ trên xuống dưới em có hiểu gì không?+ Để hiểu nội dung đoạn đối thoại này em cần làm gì? - A lô, tôi xin nghe. - Cháu cầm máy chờ một lát nhé! - Dạ, cháu cảm ơn bác. - Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc.1234Bài tập 2: Em hãy sắp xếp thứ tự các câu sau thành đoạn đối thoại cho phù hợp bằng cách đánh số từ 1 đến 4.Hoạt động 2 Thảo luận cặp đôi A lô, tôi xin nghe. Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc. Cháu cầm máy chờ một lát nhé! Dạ, cháu cảm ơn bác.1234Đúng vai + Cuộc nói chuyện điện thoại trên diễn ra giữa ai với ai?Cuộc nói chuyện điện thoại trên diễn ra giữa bạn Mai và mẹ bạn Ngọc.Bạn Mai đã rất lễ phép và lịch sự khi gọi điện thoại. Bạn đã nói: “ Cháu chào bác” và tự giới thiệu tên khi biết mẹ của bạn nghe máy, rồi xin phép mẹ bạn Ngọc cho mình nói chuyện với bạn. Sau đó bạn còn biết cảm ơn khi mẹ bạn nói: “ Cháu cầm máy chờ một lát”.+ Em có nhận xét gì về cách gọi điện thoại của bạn Mai?+ Em thấy cách gọi điện thoại của bạn Mai khác gì so với cách gọi và nhận điện thoại của hai bạn trong tiểu phẩm đầu? Vì sao?Em thấy cách gọi điện thoại của bạn Mai khác với cách gọi và nhận điện thoại của hai bạn Nam, Vinh : cách gọi và nhận điện thoại của hai bạn trong tiểu phẩm đầu thể hiện thái độ lịch sự, thân mật còn cách gọi điện thoại của bạn Mai ngoài thái độ lịch sự, từ tốn bạn còn rất lễ phép . Vì bạn Mai gọi điện thoại và người nhận máy là người lớn tuổi còn hai bạn gọi và nhận điện thoại trong tiểu phẩm đầu là bằng tuổi nhau.+ Ngoài thái độ lịch sự, từ tốn, nói năng rõ ràng thì khi gọi và nhận điện thoại với người lớn tuổi em cần có thái độ như thế nào?Ngoài thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng từ tốn. Khi gọi và nhận điện thoại với người lớn tuổi cần chào hỏi lễ phép, có thưa gửi.+ Thái độ nhận điện thoại của mẹ bạn Ngọc thế nào? Thái độ nhận điện thoại của mẹ bạn Ngọc lịch sự, thân mật. Hoạt động 3:Bài tập 3: Đánh dấu vào ô trống trước những việc làm em cho là cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại.a) Nói năng lễ phép, có thưa gửi.b) Nói năng rõ ràng, mạch lạc.c) Nói trống không.d) Nói ngắn gọnđ) Hét vào máy điện thoại.e) Nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.+++++ Vì sao em cho rằng những việc làm trên là cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại?Thảo luận theo nhóm bàn+ Vì sao em không chọn việc làm c và đ? Việc nờn làm:-Tự giới thiệu mỡnh.- Núi năng nhẹ nhàng, từtốn, rừ ràng.Núi ngắn gọn, lễ phộp cú thưa gửi. Nhấc và đặt ống nghe nhẹ nhàng. Việc khụng nờn làm:- Đặt ống nghe phỏt ra tiếng động lớn.- Núi trống khụng.- Núi quỏ to hoặc quỏ bộ- Núi quỏ nhanh. Núi khụng rừ ràng. Hột vào mỏy.+ Bạn nào ở lớp mình đã lịch sự khi gọi và nhận điện thoại ?Nờu những việc nờn làm và khụng nờn làm khi nhận và gọi điện thoại.Em cần làm gì khi nhận và gọi điện thoại? Khi nhận và gọi điện thoại cần: chào hỏi lễ phộp, núi năng rừ ràng, ngắn gọn; nhấc và đặt mỏy nhẹ nhàng; khụng núi quỏ to, núi trống khụng. Vì sao phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ? Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. Khi nhận và gọi điện thoại cần: Chào hỏi lễ phép nói năng rõ ràng, ngắn gọn; nhấc và đặt máy nhẹ nhàng; không nói quá to, nói trống không. Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khoẻ ! Chúc các con chăm ngoan học giỏi!
File đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_2_bai_lich_su_khi_goi_va_nhan_dien_thoai.ppt