Bài giảng Đại số lớp 11 Luyện tập: Xác suất của biến cố
1. Công thức tính xác suất của biến cố A:
2. Quy tắc cộng xác suất:
3. Biến cố đối:
4. Quy tắc nhân xác suất:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số lớp 11 Luyện tập: Xác suất của biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔ GIÁO ÔN TẬP BÀI CŨ1. Công thức tính xác suất của biến cố A:2. Quy tắc cộng xác suất:Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là:3. Biến cố đối:Cho biến cố A. Xác suất của biến cố đối là:4. Quy tắc nhân xác suất:Nếu A và B là hai biến cố độc lập với nhau thì:VDCÔNG THỨCBài tập 1:Có hai hòm đựng thẻ, mỗi hòm đựng 12 thẻ đánh số từ 1 đến 12. Từ mỗi hòm rút ngẫu nhiên một thẻ. Tính xácsuất để trong hai thẻ rút ra có ít nhất một thẻ đánh số 12.Gợi ýSố phần tử của không gian mẫu:Gọi A là biến cố: “ Trong hai thẻ rút ra có ít nhất một thẻ đánh số 12”Khi đó:là biến cố:CÔNG THỨC“Trong hai thẻ rút ra, không có thẻ nào đánh số 12”Ta có:Vậy, xác suất để xảy ra biến cố A là:CachkhacCÔNG THỨCBài tập 2Gieo ba con súc sắc cân đối một cách độc lập. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của ba con súc sắcbằng 9.Gợi ýSố phần tử của không gian mẫu là:Gọi A là biến cố: “Tổng số chấm xuấthiện trên mặt của 3 con súc sắc bằng 9”Suy ra:CÔNG THỨCNhận xét:Mỗi tậpcho ta 6phần tử của Mỗi tậpcho ta 3 phầntử của Tậpcho ta 1 phần tử củaSuy ra:Vậy,CachkhacCÔNG THỨCBài tập 3:Trong một trò chơi điện tử, xác suất để An thắng một trận là 0,4 (không có hoà). Hỏi An phải chơi tối thiểu bao nhiêu trận đểxác suất An thắng ít nhất một trận trong loạtchơi đó lớn hơn 0,95.Gợi ý:Gọi n là số trận mà An chơiAk là biến cố: “An thắng ở trận thứ k”Gọi A là biến cố: “An thua cả n trận”Suy ra: Ta có:CÔNG THỨCVì và độc lậpnên:Gọi B là biến cố: “ An thắng ít nhất một trận trong loạt chơi n trận”Suy ra: Theo giả thiết, ta có:Vậy, An phải chơi tối thiểu là 6 trận.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMMột hộp đựng 4 quả cầu màu xanh, 5 quả cầu màu đỏ.Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên 3 quả. Xác suất của biến cố : “Lấy được 3 quả cầu cùng màu” bằng:b)c)d) a) CỦNG CỐ- Định nghĩa cổ điển của xác suất. Các khái niệm: Biến cố hợp, biến cố xung khắc, biến cố đối, biến cố giao, biến cố độc lập.- Quy tắc cộng, quy tắc nhân xác suất.XIN CHÁN THAÌNH CAÏM ÅN QUYÏ THÁÖY CÄ GIAÏO Cho hai biến cố A và B với P(A) = 0,3; P(B) = 0,4 vàP(AB) = 0,2. Hỏi hai biến cố A và B có:a) Xung khắc hay không?b) Độc lập với nhau hay không?QuaylaiCÔNG THỨCCách khácSố phần tử của không gian mẫu:Gọi A là biến cố: “ Trong hai thẻ rút ra có ít nhất một thẻ đánh số 12”Ta có:Suy ra: Vậy:TrolaiTrường THPT Lao BảoCÔNG THỨCCách khácGọi A là biến cố: “ Thẻ rút ra từ hòmthứ nhất không đánh số 12”B là biến cố: “Thẻ rút ra từ hòm thứ hai không đánh số 12”Gọi C là biến cố: “Cả hai thẻ rút ra từhai hòm đều không đánh số 12”Suy ra:C =ABGọi D là biến cố: “ Trong hai thẻ rút ra từ hai hòm có ít nhất một thẻ dánh số 12”Suy ra:Ta có: TrolaiCÔNG THỨCCác kết quả thuận lợi của A:(1;2;6)(1;3;5)(1;4;4)(1;5;3)(1;6;2)(2;1;6)(2;2;5)(2;3;4)(2;4;3)(2;5;2)(2;6;1)(3;1;5)(3;2;4)(3;3;3)(3;4;2)(3;5;1)(4;1;4)(4;2;3)(4;3;2)(4;4;1)(5;1;3)(5;2;2)(5;3;1)(6;1;2)(6;2;1)Trolai
File đính kèm:
- LUYEN TAP XAC SUAT CUA BIEN CO.ppt