Bài giảng Đại số lớp 10: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 9 về phương trình bậc nhất, bậc hai.

• Cung cấp cho học sinh cách giải hai loại phương trình quy về bậc nhất, bậc hai; đó là phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.

• Qua bài học này, học sinh có thể giải được các phương trình không quá khó thuộc các loại nói trên.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số lớp 10: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH (Soạn theo SGK Đại số lớp 10)SV: HỒ THANH TÂM MSSV:106121070 LỚP:ĐHSP TOÁN 06 B TRƯỜNG ĐH TIỀN GIANGMỤC TIÊU BÀI HỌC Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 9 về phương trình bậc nhất, bậc hai. Cung cấp cho học sinh cách giải hai loại phương trình quy về bậc nhất, bậc hai; đó là phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai. Qua bài học này, học sinh có thể giải được các phương trình không quá khó thuộc các loại nói trên.NỘI DUNG BÀI HỌCI.ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT,BẬC HAI 1.Phương trình bậc nhất2.Phương trình bậc hai3.Định lý Vi-ét II.PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ,BẬC HAI 1.Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối2.Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn ÔN TẬP1.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT.2.phương trình bậc haiPhương trình dạng ax+b=0:a≠0: Pt có nghiệm duy nhất x=-b/a.a=0 i. b≠0: Pt vô nghiệm. ii. b=0: Pt nghiệm đúng với mọi x∈R.Pt dạng ax2+bx+c=0:a=0: pt trở thành bx+c=0.a≠0: i.Δ0: pt có 2 nghiệm phân biệtBài tập trắc nghiệm 1:phương trình bậc haiBài tập trắc nghiệm 2:biện luận đồ thị hàm bậc nhất và bậc haiKhi phương trình ax+b=0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩnGiải và biện luận phương trình sau theo tham số m : m(x-4)=5x-2 (1)Bài làmKhi đó : a=m-5b=-4m+2Biện luậnNếu(2) Có nghiệm duy nhất là:Nếu(2) Vô nghiệm* Phương trình có nghiệm đúng ??*??3I.ÔN TẬP Nếu phương trình bậc hai có hai nghiệm thìNgược lại,nếu hai số u,v có tổng u+v=S và tích u.v=P thì u,v là các nghiệm của phương trình ví dụ3.Định lý Vi-étCho S=u+v=10 P=u.v=21Hãy tìm u,v?Bài làm-Ta có u,v là nghiệm của phương trình -Giải phương trình (1) ta được x=-3 và x=-7 - Vậy u=-3 và v=-7hoặc u=-7 vàv=-3 Hãy phát biểu chiều ngược lại????????3Có nhiều phương trình khi giải có thể biến đổi về dạng phương trình bậc nhất hoặc bậc hai. Sau đây ta xét hai trong các dạng phương trình đó.1. Phöông trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối II. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAIb)a)Ví dụ : Giải các phương trình sau:1.1. Dạng: Cách 1: Sử dụng định nghĩa của giá trị tuyệt đối 1.2. Phương pháp giải:Khử dấu giá trị tuyệt đối và đưa về dạng phương trình bậc nhất hoặc bậc hai.îíì<-³=0)()(0)()()(xkhifxfxkhifxfxf?Cách 2: Bình phương hai vế của pt(1) ta được:Phương trình cuối có hai nghiệm là x=1 và x=5/3Thử lại+x=1: Thay vào pt(1) ta được:Vô lý!+x=5/3: Thay vào pt(1) ta được:Hợp lý!Vậy nghiệm của pt là x=5/3 Khi giải pt ta nên sử dụng cách nào??Có thể dùng cả hai cách để giải,mỗi cách có ưu điểm riêng Nếu dùng định nghĩa của giá trị tuyệt đối,ta chỉ cần kiểm tra điều kiệnNếu bình phương hai vế ta đi tới phương trình hệ quả và cuối cùng phải thử lại vào pt đầu để kiểm tra???3. Vậy nghiệm của phương trình (1) là:Nếu x < 2 thì pt (1) có dạng :+(nhận vì thoả điều kiện)1.3. Ví dụ : Giải phương trình sauCách 1 +Nếu thì pt (1) có dạng :(loại vì không thoả điều kiện)x – 2 = 2x – 3??????Có nhận nghiệm ??? ??????Có nhận nghiệm ??? ?Bình phương hai vế để khử dấu căn và đưa về một phương trình hệ quả, sau khi tìm nghiệm tiến hành thử lại rồi kết luận tập nghiệm của phương trình2.Phương trình chứa ẩn dưới dấu cănPhương pháp giảiVí dụ :Giải phương trình sau:Bài làmGiải:Điều kiện của phương trình là:Bình phương hai vế của pt (1) ta đưa tới pt hệ quả Phương trình cuối có hai nghiệm là Cả hai giá trị này đều thỏa mãn điều kiện của pt(1),nhưng khi thay vào pt(1) thì giá trị bị loại(vế trái dương còn vế phải âm),còn giá tri là nghiệm(hai vế cùng bằng )??Kết luận :Vậy nghiệm của pt(1) làCUÛNG COÁHaõy neâu caùc daïng pt ñaõ hoïc?Phöông phaùp giaûi töøng daïng ?Caàn löu yù gì khi giaûi pt ?Chú ý:+Về nhà xem lại phương pháp giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối và pt chứa dấu căn thức và tự làm lại các ví dụ để nhớ cách giải.+Làm các bài tập 6, 7 SGK trang 62, 63.TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCTHÂN ÁI CHÀO CÁC EM

File đính kèm:

  • pptPTQuyVePTBac1-2(DS10).ppt