Định lí về dấu của tam thức bậc hai:
. Tam thức bậc hai:
Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng f(x) = ax2 + bx + c.
Trong đó: a, b, c là các hệ số và a khác 0
Nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 củng được gọi là nghiệm của tam thức f(x)
11 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số lớp 10 - Dấu của tam thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh thân mến!Kiểm Tra Bài Cũ:Phân tích đa thức sau thành nhân tử rồi xét dấu của đa thức đó: F(x) = x2 – 6x +5Xét dấu đa thức sau: F(x) = x2 + x + 4Dấu Của Tam Thức Bậc HaiI - Định lí về dấu của tam thức bậc hai:1. Tam thức bậc hai:Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng f(x) = ax2 + bx + c.Trong đó: a, b, c là các hệ số và a khác 0 Chú ý:+ Nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 củng được gọi là nghiệm của tam thức f(x)+ Biệt thức ∆ = b2 – 4ac của phương trình ax2 + bx + c = 0 củng được gọi là biệt thức của tam thức f(x). Bài toán:Cho Tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c. Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai y = f(x) = ax2 + bx + c Hãy tìm mối quan hệ dấu giữa f(x) và dấu của hệ số a? TH1: ∆ 0a 0 a > 0f(x) 0a 0 với x khác xo = -b/2a a > 0f(x) 0 a > 0a x2 f(x) trái dấu với hê số a khi x1 0 với x x2f(x) x2f(x) > 0 với x1 0 xR- Nếu = 0 thì a.f(x) > 0 x -b/2a- Nếu > 0 thì f(x) có 2 nghiệm x1 , x2 vàa.f(x) > 0 x (- ; x1 ) (x2 ; +)a.f(x) 0)Câu 1:Trong các tam thức bậc hai sau, tam thức nào không đổi dấu trên R?A.D.C.B.f(x) = x2 + 2x - 3f(x) = -2x2 + 2x + 3 f(x) = -x2 + 2x + 3f(x) = x2 + 2x + 3Câu 2:Trong các tam thức bậc hai sau, tam thức nào nhỏ hơn 0 với mọi x thuộc R?A.D.C.B.f(x) = x2 + 2x + 3f(x)) = -2x2 + 2x - 3f(x) = -x2 + 2x + 3f(x) = x2 + 2x - 3Nắm vững định lớ về dấu của tam thức bậc haiNắm vững cỏc bước xỏc định dấu của tam thức bậc haiBài tập về nhà: Bài 1, Bài 2 SGK trang 105Củng cốChân thành cảm ơn các thầy,cô giáo và các em!
File đính kèm:
- Dau Cua Tam Thuc Bac 2.ppt