Cộng 2 vào hai vế của bất đẳng thức a > b , ta được a + 2 > b + 2 (1)
Cộng b vào hai vế của bất đẳng thức 2 > -1 , ta được
b + 2 > b - 1 (2)
Từ (1) và (2), theo tính chất bắc cầu , suy ra
a + 2 > b - 1
11 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Vũ Thị Bích Huệ - Tiết 59: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: Gi¸o viªn: VŨ THỊ BÍCH HUỆ BT : Cho a > b . Chứng minh a + 2 > b – 1 Giải : Cộng 2 vào hai vế của bất đẳng thức a > b , ta được a + 2 > b + 2 (1) Cộng b vào hai vế của bất đẳng thức 2 > -1 , ta được b + 2 > b - 1 (2) Từ (1) và (2), theo tính chất bắc cầu , suy ra a + 2 > b - 1 Bài tập : Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao ? (-6) . 5 - 5a * Có 12 0 *Có 4 > 3 mà 4a -5 mà -3a > -5a cùng chiều với bất đẳng thức trên chứng tỏ a > 0 Bái tập 8 (SGK /40) Cho a 0) 2a 0) 2a - 3b 5a – 6 5b – 6 -2a + 3 - 2b + 3 a < b a < b Có thể em chưa biết . Bất đẳng thức mang tên ông cho hai số là : với Trung bình cộng của hai số không âm bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của hai số đó . Bài tập 28 ( SBT / 43 ) Chứng tỏ a , b bất kỳ thì : a) b) Giải : Có với moi a, b với moi a, b Từ bất đẳng thức a ta cộng 2ab vào hai vế Chia cả hai vế cho 2 : *Áp dụng bất đẳng thức b hãy chứng minh với thì Gợi ý :đặt Chứng minh : Với có nghĩa Và Đặt Áp dụng bất đẳng thức b Hay Hướng dẫn về nhà Ghi nhớ kết luận của các bài tập Ghi nhớ bất đẳng thức cô si cho hai số không âm Làm bài tập số 10 , 11; 12; 14(SGK/40) Và bài tập số 17 ;18;23;25;26;27;28(SBT) Đọc trước bài “Bất phương trình bậc nhất một ẩn ”
File đính kèm:
- Lien he giua thu tu va phep cong_2.ppt