Bài giảng Đại số 8 - Vũ Thế Hùng - Tiết 57, bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra các trường hợp nào?

Số a bằng số b, kí hiệu: a = b.

Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu: a < b.

Số a lớn hơn số b, kí hiệu: a > b.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Vũ Thế Hùng - Tiết 57, bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : VŨ THẾ HÙNG TRƯỜNG: THCS YÊN HƯƠNG GIÁO VIÊN : VŨ THẾ HÙNG TRƯỜNG: THCS YÊN HƯƠNG ax b o CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN + =  ≤ CHƯƠNG IV BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 57: §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012. Tiết 57 §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra các trường hợp nào? a). Số a bằng số b, kí hiệu: a = b. Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu: a b. Khi biểu diễn số thực trên trục số (theo phương ngang), điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. ?1 Điền dấu thích hợp (= , ) vào ô vuông: a) 1,53 1,8 b) -2,37 -2,41 b hoặc a = b, ta nói gọn là a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≥ b Ví dụ: x2 ≥ 0 với mọi x ; số c là số không âm, ta viết c ≥ 0. - Nếu số a không lớn hơn số b, thì a > b hoặc a = b, ta nói gọn là a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≤ b Ví dụ: - x2 ≤ 0 với mọi x ; số y không lớn hơn 3, ta viết y ≤ 3. Nếu số a không lớn hơn số b, ta viết thế nào? a ≤ b Ta gọi hệ thức dạng a b, a ≤ b, a ≥ b) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. a = b - Đẳng thức a b, a ≤ b, a ≥ b) ( a là vế trái, b là vế phải ) VD1: Bất đẳng thức: 7 + (-3) > -5 có vế trái: 7 + (-3), vế phải: -5 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : Ta có : -4 -5 có vế trái là 7 + (-3), vế phải là -5 2. Bất đẳng thức Bất đẳng thức có dạng : a b, a ≤ b, a ≥ b) ( a là vế trái, b là vế phải ) 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : *Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có: Nếu a b thì a + c > b + c ; nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Ví dụ 2: Chứng tỏ 2003 + (-35) 20 D. a ≥ 20 C. a ≤ 20 B. a < 20 20 00:15 00:14 00:13 00:12 00:11 00:10 00:09 00:08 00:07 00:06 00:05 00:04 00:03 00:02 00:01 00:00 BẮT ĐẦU Bài 4:( Sgk/37 ) Đố. Một biển báo giao thông với nền trắng, số 20 màu đen, viền đỏ (xem hình bên) cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông được đi trên quãng đường có biển quy định là 20km/h. Nếu một ô tô đi trên đường đó có vận tốc là a(km/h) thì a phải thoả mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau: 20 Tốc độ tối đa cho phép? 20 C. a ≤ 20 Bài 4:( Sgk/37 ) Đố. Một biển báo giao thông với nền trắng, số 20 màu đen, viền đỏ (xem hình bên) cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông được đi trên quãng đường có biển quy định là 20km/h. Nếu một ô tô đi trên đường đó có vận tốc là a(km/h) thì a phải thoả mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau: Tốc độ tối đa cho phép - Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (dưới dạng công thức và phát biểu thành lời) và cho ví dụ áp dụng. - Làm bài tập: 3 (Sgk-T.37) Bài: 3; 4; 6 (SBT-T.41; 42) HD: Bài 3 (Sgk – tr.37). a) Ta có: a – 5 b - 5 Cộng 2 vế BĐT với 5 ta được: a b. - Chuẩn bị bài giờ sau: “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân”

File đính kèm:

  • pptLien he giua thu tu va phep cong(1).ppt