Bài giảng Đại số 8 - Tuần 20, tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

a > Định nghĩa hai phương trình tương đương

b> các khảng định sau đúng hay sai ?

*) Hai phương trình x = 2 và x(x – 2) = 0 là

hai phương trình tương đương

*) x = 2 là nghiệm của phương trình 2x - 4 = 0

 

 

ppt6 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tuần 20, tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp Vũ Hữu Hải giáo viên Trường THCS Phù Cừ I> Kiểm tra bài cũ a > Định nghĩa hai phương trình tương đương b> các khảng định sau đúng hay sai ? *) Hai phương trình x = 2 và x(x – 2) = 0 là hai phương trình tương đương *) x = 2 là nghiệm của phương trình 2x - 4 = 0 1> Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn Tuần 20 Tiết 42: phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải Bài tập 1 2> Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ về này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. a) x - 4 = 0 x = 4 c) 0,5 - x = 0 0,5 = x x – m = 0 ; x + m = 0 ; m – x = 0 ở đây x là ẩn , m là hằng số ?1 b) Quy tắc nhân với một số Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 Quy tắc nhân còn có thể phát biểu Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0 3> Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn Tổng quát , phương trình bậc nhất ax + b = 0 (a ; b là hằng số a ≠ 0) luôn có một nghiệm duy nhất x = -Bài toán 1 Bài tập 2 ( hoạt động theo nhóm) * Yêu cầu về nhà - Học lý thuyết - SGK - Chú ý đến cách trình bày bài toán giải Phương trình - Làm bài tập sgk- sbt Cảm ơn các thầy cô giáo và toàn thể các em học sinh

File đính kèm:

  • pptgiao an thi huyen.ppt