Bài giảng Đại số 8 - Trương Thị Mộng Tuyền - Tiết 25: Luyện tập

Muốn rút gọn phân thức ta có thể:

- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung

- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Trương Thị Mộng Tuyền - Tiết 25: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ng­êi thùc hiÖn: Trương Thị Mộng Tuyền Tr­êng THCS Hòa Lợi KiÓm tra bµi cò 1. Muèn rót gän mét ph©n thøc ta cã thÓ lµm thÕ nµo? ¸p dông rót gän ph©n thøc sau: 2. Rót gän ph©n thøc: KiÓm tra bµi cò 1. Muèn rót gän mét ph©n thøc ta cã thÓ lµm thÕ nµo? ¸p dông rót gän ph©n thøc sau: 2. Rót gän ph©n thøc: Muèn rót gän mét ph©n thøc ta cã thÓ: - Ph©n tÝch tö vµ mÉu thµnh nh©n tö (nÕu cÇn) ®Ó t×m nh©n tö chung. - Chia c¶ tö vµ mÉu cho nh©n tö chung. Tr¶ lêi: 7xy.2y2(2x-3y) 7xy. 3x(2x-3y)2 = 7xy 3(y+2) 3x(y+2) 3x(y+2) 3(y+2) = 7xy.2y2(2x-3y) 7xy. 3x(2x-3y)2 Tiết 25 - LUYỆN TẬP Dạng 1: Rút gọn phân thức Bài tập 11/40 (SGK): Rút gọn các phân thức sau: Muốn rút gọn phân thức ta có thể: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Bài tập 12/40 (SGK): Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn các phân thức sau: Bài tập 13/40 (SGK): Áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn các phân thức sau: Tiết 25 - LUYỆN TẬP Dạng 1: Rút gọn phân thức Bài tập 11/40 (SGK): Rút gọn các phân thức sau: Muốn rút gọn phân thức ta có thể: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Giải: Tiết 25 - LUYỆN TẬP Dạng 1: Rút gọn phân thức Bài tập 12/40 (SGK): Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn các phân thức sau: Muốn rút gọn phân thức ta có thể: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 3(x-2)2 x(x-2)(x2+2x+4) = (x-2) (x-2) Giải: Tiết 25 - LUYỆN TẬP Dạng 1: Rút gọn phân thức Bài tập 13/40 (SGK): Áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn các phân thức sau: Muốn rút gọn phân thức ta có thể: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Chú ý: Đôi khi chúng ta phải đổi dấu tử thức hoặc mẫu thức theo tính chất A = -(-A) để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu -3.15x(x-3) 15x(x-3)3 = -3.15x(x-3) 15x(x-3)3 Giải: Tiết 25 - LUYỆN TẬP Dạng 1: Rút gọn phân thức Bài tập: Rút gọn các phân thức sau: Muốn rút gọn phân thức ta có thể: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Chú ý: Đôi khi chúng ta phải đổi dấu tử thức hoặc mẫu thức theo quy tắc A = -(-A) để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu 3(x-2)2 x(x-2)(x2+2x+4) = (x-2) (x-2) Dạng 2: Chứng minh đẳng thức Bài tập: Chứng minh các đẳng thức sau Biến đổi vế trái: Sau khi biến đổi ta có: vế trái bằng vế phải. Vậy đẳng thức được chứng minh. Chứng minh đẳng thức Biến đổi cho một trong hai vế bằng vế còn lại. - Biến đổi lần lượt hai vế cùng bằng một biểu thức thứ ba. Giải: Tiết 25 - LUYỆN TẬP Dạng 3: Tìm x từ đẳng thức cho trước Dạng 1: Rút gọn phân thức Dạng 2: Chứng minh đẳng thức Chứng minh đẳng thức Biến đổi cho một trong hai vế bằng vế còn lại. - Biến đổi lần lượt hai vế cùng bằng một biểu thức thứ ba. Muốn rút gọn phân thức ta có thể: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Chú ý: Đôi khi chúng ta phải đổi dấu tử thức hoặc mẫu thức theo quy tắc A = -(-A) để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu Bµi tËp: Cho a là hằng số. Tìm x, biết a) a2x + x = 2a4 – 2 ; x(a2 + 1) = 2a4 - 2 2(a4 – 1) a2 + 1 2(a2 + 1)(a2 - 1) a2 + 1 x = x = x = 2(a2 -1) b) 3ax – ax2 + 9 = a2 Vậy : x = 2(a2 -1) (Vì a2 + 1 0) Giải: a) a2x + x = 2a4 – 2 ; Tiết 25 - LUYỆN TẬP Dạng 3: Bài toán tìm x Dạng 1: Rút gọn phân thức Dạng 2: Chứng minh đẳng thức Chứng minh đẳng thức Biến đổi cho một trong hai vế bằng vế còn lại. - Biến đổi lần lượt hai vế cùng bằng một biểu thức thứ ba. Muốn rút gọn phân thức ta có thể: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Chú ý: Đôi khi chúng ta phải đổi dấu tử thức hoặc mẫu thức theo quy tắc A = -(-A) để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu Tiết 25 - LUYỆN TẬP Dạng 3: Bài toán tìm x Dạng 1: Rút gọn phân thức Dạng 2: Chứng minh đẳng thức  HDVN: * Học, nắm vững các nội dung của bài. * BTVN 9, 10b, 12b / SBT. * Ôn: - Tính chất cơ bản của phân thức. - Cách quy đồng mẫu số nhiều phân số. * Soạn bài :”Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức”.

File đính kèm:

  • pptTIET 25 LT RUT GON PHAN THUC.ppt