Bài giảng Đại số 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Trường THCS Trung Tú

Tập nghiệm của bất phương trình là {x/ x < 4}

Tập nghiệm của bất phương trình là {x/ x 1}

 

ppt27 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Trường THCS Trung Tú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Líp 8A n¨m häc 2010 – 2011.Tr­êng trung häc c¬ së TRUNG TÚ ViÕt vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè cña mçi bÊt ph­¬ng tr×nh sau: a) x 0, ax + b  0, ax + b  0) trong đó a và b là hai số đã cho, a  0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. ?1 Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn : a) 2x – 3 0 c) 5x - 15  0 d) x2 - 15  0 2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Ví dụ 1: Giải bất phương trình : x – 5 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Ta có: 3x > 2x + 5  3x - 2x > 5  x > 5 (Chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x >5 }. Tập nghiệm này được biểu diễn trên trục số như sau : a) x + 12 > 21 Giải các bất phương trình sau ?2 b) - 2x > - 3x - 5  x > 21 - 12  x > 9 Tập nghiệm của bất phương trình là {x/x > 9} Tập nghiệm của bất phương trình là {x/x > - 5}  - 2x + 3x > - 5  x > - 5 b) Quy tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm Ví dụ 3: Giải bất phương trình : 0,5x 3.(- 4)  x > - 12 Vậy tập nghiệm của bất phương trình { x / x > -12 } Biểu diễn tập nghiệm trên trục số (Nhân hai vế với - 4 và đổi chiều) Giải các bất phương trình sau (dùng quy tắc nhân) a) 2x 27 . (- )  x > - 9 Vậy tập nghiệm của bất phương trình:{x/ x >-9} a) x + 3 6 Ta có : 2x 6  x 6 ?4 Giải thích sự tương đương Cách khác: a) x + 3 6 Cộng (- 5) vào hai vế của bất phương trình x + 3 - 4. (-1,5)  - 3x > 6  x – 2 0, ax + b  0, ax + b  0) trong đó a và b là hai số đã cho, a  0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. 1. Định nghĩa: KIẾN THỨC CẦN NHỚ 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: a/ Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. b/ Quy tắc nhân với một số : Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm 2x > 5x - 6  2x - 5x > - 6  - 3x > - 6  x 10 + 2x  3x + 2x > 10  5x > 10  x > 2 - x b) - 4x – 3 - Nắm vững định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi bất phương trình. BÀI TẬP VỀ NHÀ - Bài tập về nhà số 19, 20, 21 trang 47 – SGK. Bài 19 tr 47 – SGK. Giải bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế) d) 8x + 2 < 7x - 1  8x - 7x < - 1 - 2  x < -3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Líp 8A n¨m häc 2010 – 2011.Tr­êng trung häc c¬ së TRUNG TÚ

File đính kèm:

  • pptdai 8 tiet 61.ppt