Áp dụng : Giải các bất phương trình sau
a) 4x < 12 b) - 3x > 9
( Ý tưởng: Sau khi học sinh đã giải xong trên bảng thì giáo viên cho hiệu ứng trên màn hình bài giải màu khác và có nhấn mạnh yếu tố đổi chiều ở bài b) có màu khác với bài giải ).
13 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1465 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Dương Hữu Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ptdt néi tró phßng GD&®t B¾C s¬n Tieát 61: § 4: BAÁT PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT MOÄT AÅN (TT) Câu 1: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? a) 3x – 2 > 0 b) 0x – 3 1 d) 15 – 5x 0 ( Ý tưởng: câu đúng sẽ đổi thành màu khác ) Câu 2: Phát biểu quy tắc nhân với một số (học sinh phát biểu) Áp dụng : Giải các bất phương trình sau a) 4x 9 ( Ý tưởng: Sau khi học sinh đã giải xong trên bảng thì giáo viên cho hiệu ứng trên màn hình bài giải màu khác và có nhấn mạnh yếu tố đổi chiều ở bài b) có màu khác với bài giải ). 3) Bài mới Giáo viên giới thiệu . Giáo viên: Dựa vào quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân ta giải các bất phương trình bậc nhất một ẩn sau và biểu diễn nghiệm trên trục số. Yêu cầu học sinh làm theo nhóm. 1) 4 x - 6 0 2) - 8 x + 24 > 0 Sau khi học sinh trình bày trên bảng nhóm và treo lên bảng thì giáo viên nhận xét bài làm và củng cố cách biểu diễn trên trục số theo Ý tưởng: giáo viên cho hiệu ứng nhấn mạnh ở dấu ] và ( trên trục số 0 3/2 0 3 Giáo viên giới thiệu: bất phương trình không những có dạng bài tập ở câu 1) và 2) như trên mà ta còn có thể gặp những dạng bất phương trình khác chẳng hạn như (giáo viên dùng hiệu ứng để trình bày các vd sau ) 1) 3x + 5 5x - (2x - 6) 5) (x – 3)2 5x - (2x – 6) 5) (x – 3)2 < x2 – 3 Giáo viên tóm lại:giải bất phương trình bậc nhất một ẩn . 5) Dặn dò: BT về nhà : BT 24; 25/ 47 SGK
File đính kèm:
- BAT PHUONG TRINH BAC NHAT.ppt