Bài giảng Đại số 8 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng

Cho đơn thức 3x2yz

a, Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho?

b, Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho?

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giao lưu người nữ giáo viên trong gia đình và sự nghiệp trồng người 8 - 3 - 2006 Kiểm tra bài cũ 1, Tính giá trị của biểu thức A = xy3 + 5xy3 - 7 xy3 khi x = 1, y = -1 2, Cho các đơn thức: Cho đơn thức 3x2yz a, Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho? b, Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho? Chú ý: Các số khác 0, được coi là những đơn thức đồng dạng. Đại số : Tiết 54 Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. VD: Cho các đơn thức sau: a, Các đơn thức đồng dạng: b, Các đơn thức không đồng dạng : 0,9xy2 và 0,9x2y a, Em hãy chọn ra các đơn thức đồng dạng. b, Em hãy chọn ra các đơn thức không đồng dạng. Đại số : Tiết 54 Đơn thức đồng dạng Bài tập1: Hai đơn thức sau là hai đơn thức đồng dạng. Đúng hay sai? a, S d, Đ c, S b, Đ Đại số : Tiết 54 Đơn thức đồng dạng Bài tập 2: Cho biểu thức: A = 2.72.55 B = 72 . 55 Tính nhanh A + B ? (không dùng máy tính) A + B = 2.72.55 + 72 . 55 = (2 + 1)72.55 = 3. 72.55 Đại số : Tiết 54 Đơn thức đồng dạng 2, Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: a) 2x2y + x2y = (2 + 1) x2y Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta … (hay …. ) các…..…..với nhau và ……………….. cộng trừ giữ nguyên phần biến. = 3 x2y b) 3xy2 – 7xy2 = (3 – 7) xy2 = - 4 xy2 hệ số VD1: Tương tự bài toán trên em thực hiện phép tính sau: Đại số : Tiết 54 Đơn thức đồng dạng Đại số : Tiết 54 Đơn thức đồng dạng xy3 + 5xy3 - 7 xy3 = Bài 1: Tìm x biết: 2x3 + 5x3 - 4x3 = 81 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: A. x = 9 B. x = 3 C. x = 3, x = -3 - xy3 Củng cố 1, Đơn thức đồng dạng: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Chú ý: Các số khác 0, được coi là những đơn thức đồng dạng. 2, Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến Bài1: (18- sgk) Luyện tập Bài2: Chứng minh 17n+1- 4.17n chia hết cho 13 Chứng minh: BTVN: 15; 16; 17; 19; 20; 21; 22; 23 (sgk) 17.17n - 4 .17n = 17n+1- 4.17n = Vậy 17n+1- 4.17n chia hết cho 13 13.17n Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác nhiệt tình của các em học sinh lớp 7A6 trường THCS Quang Trung. Kính chúc các thầy cô trong ban giám khảo mạnh khoẻ.

File đính kèm:

  • pptnhung.ppt