Bài giảng Đại số 8 - Tiết 29, bài 6: Phép trừ các phân thức đại số

1. Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức? 2. Áp dụng: Tính

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tiết 29, bài 6: Phép trừ các phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29 Kiểm tra bài cũ 1. Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức? 2. áp dụng: Tính Chúng ta cùng nghiên cứu Tiết 29 Phép trừ các phân thức đại số 1. Phân thức đối là phân thức đối của , ngược lại là phân thức đối của Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Ví dụ: a) Định nghĩa Với : b) Tổng quát: Ta nói: Kí hiệu: là phân thức đối của là phân thức đối của Phân thức đối của phân thức là: Vậy ?2 Tìm phân thức đối của Phân thức đối của phân thức là: Phân thức đối của phân thức là: Phân thức đối của phân thức là: Chú ý Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của 2. Phép trừ * Quy tắc ( SGK/49) * Ví dụ: Trừ hai phân thức: áp dụng quy tắc phép trừ 2 phân thức. (Cộng với phân thức đối) Quy đồng và cộng 2 phân thức. Rút gọn phân thức. Làm tính trừ phân thức ?3 Bạn An làm như sau : Em cho biết bạn mình sai ở đâu? Chú ý: Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về số. Thực hiện phép tính: ?4 3. Bài tập: Bài 31 (câu a trang 50 SGK). Chứng tỏ rằng hiệu sau bằng một phân thức có tử bằng 1: Vậy: Hướng dẫn về nhà Lý thuyết: Học và nắm vững khái niệm phân thức đối và quy tắc phép trừ các phân thức đại số. 2. Bài tập: - Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 49+50. - Làm bài 24 (a,b,c); 25 trang 20+21 / SBT.

File đính kèm:

  • pptTiet 29 Phep tru cac phan thuc dai so.ppt