Ví dụ: Thực hiện phép chia hai đa thức sau:
Em có nhận xét gì về hai đa thức bị chia và đa thức chia ?
Ta nhận thấy đa thức bị chia và đa thức chia đều cùng được sắp xếp theo cùng một thứ tự (luỹ thừa giảm dần của biến x)
6 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tiết 16: Chia đa thức một biến đã sắp xếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16 Chia đa thức một biến đã sắp xếp Mục tiêu: * Học sinh hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư * Học sinh nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp 1.Phép chia hết Ví dụ: Thực hiện phép chia hai đa thức sau: Em có nhận xét gì về hai đa thức bị chia và đa thức chia ? Ta nhận thấy đa thức bị chia và đa thức chia đều cùng được sắp xếp theo cùng một thứ tự (luỹ thừa giảm dần của biến x) Đặt phép chia và thực hiện như sau: 0 * Vậy số dư cuối cùng bằng bao nhiêu? Bằng 0 * Vậy phép chia đa thức một biến đã sắp xếp có số dư bằng 0 gọi là phép chia hết. ?1 Kiểm tra lại tích có bằng hay không Bài giải ?2 Sắp xếp đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia Bài giải Ta có Phép chia được thực hiện như sau: x2 - 3x2 2 x2 - 7x + 3 +2x - 6x 2 x2 - x + 3 - 1 - x + 3 0 Vậy x2 +2x - 1 2. Phép chia có dư Ví dụ: Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức Bài giải Làm tương tự như trên ta được - 3 - 5x + 10 Ai có nhận xét gì về bậc của đa thức dư trong đa thức bị chia ? Bậc của đa thức dư bằng 1 nhỏ hơn bậc của đa thức chia bằng 2 Vậy phép chia không thể tiếp tục thực hiện được, phép chia đa thức cho đa thức trong trường hợp này được gọi là phép chia có dư và - 5x + 10 gọi là dư Ta có: * Chú ý (SGK-31)
File đính kèm:
- Tiet 16 dai so 8.ppt