Bài giảng Đại số 8 - Ôn tập về phương trình bậc nhất một ẩn

Định nghĩa

Phương trình dạng ax+b=0, với a và b là hai số đã cho và, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để tìm nghiệm

phương trình bậc nhất một ẩn.

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Ôn tập về phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP NỘI DUNG LÝ THUYẾT Định nghĩa: Cách giải: Phương trình dạng ax+b=0, với a và b là hai số đã cho và , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để tìm nghiệm phương trình bậc nhất một ẩn. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải Cách đưa phương trình về dạng ax+b=0? Đưa phương trình về phương trình tích dạng: A(x).B(x)=0. Áp dụng công thức: Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4: Kết luận (Kiểm tra xem các giá trị của ẩn có thỏa mãn điều kiện xác định của phương trình đã cho?). Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bước 1: Lập phương trình: Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. Lập phương trình biểu thị mối liên hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Trả lời (Kiểm tra xem các nghiệm của pương trình có thỏa mãn điều kiện của ẩn?) BÀI TẬP Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc nhất một ẩn: A. B. C. D. Đáp án: D. Câu 2: x=-3 là nghiệm của phương trình nào dưới đây: A. B. C. D. Đáp án: D. Câu 3: Tìm tập nghiệm của phương trình: A. B. C. D. Đáp án: B. Bài tập tự luận: Bài 1: Giải các phương trình sau: a) b) Giải: a) Ta có: Vậy: Phương trình đã cho có hai nghiệm là: và . b) Ta có: Vậy: Phương trình đã cho có hai nghiệm là: và . Bài 2: Giải phương trình sau: Giải: Điều kiện xác định: và . Theo đầu bài ta có: Vậy: Phương trình đã cho có nghiệm là: . (loại) Bài 3:(Toán cổ Hy Lạp) Một du khách đến thăm Pitago và hỏi: Thưa Pitago lỗi lạc! Trường của người có bao nhiêu môn đệ? Nhà toán học trả lời: Số học sinh của chúng tôi có: Một nửa đang học toán, học nhạc; ngồi yên suy nghĩ và ngoài ra còn 3 phụ nữ. Hỏi: Trường của Pitago có bao nhiêu môn đệ? Giải: Giả sử số môn đệ của trường Pitago là: x(người). (Điều kiện x nguyên dương). Theo đầu bài ta có: Vậy: Trường của Pitago có 28 môn đệ.

File đính kèm:

  • pptOn tap 8Phuong trinh bac nhat mot an.ppt