Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Văn Tưởng - Tiết 51: Luyện tập (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu)

Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:

Bước 1: Tìm điều kiện xác định(ĐKXĐ) của phương trình

Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.

Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được

Bước 4: (kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thõa mãn ĐKXĐ của phương trình chính là các nghiệm của phương trình đã cho

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Văn Tưởng - Tiết 51: Luyện tập (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ THAM GIA HỘI GIẢNG MÙA XUÂN MÔN ĐẠI SỐ_LỚP 8C5 NĂM HỌC: 2009 – 2010 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN : ĐẠI SỐ 8 Thực hiện: Nguyễn Văn Tưởng Đơn vị: Trường PT Cấp 2-3 Tân Lập. Tháng 01 năm 2010. KIỂM TRA BÀI CŨ: * Nêu (cách giải /các bước giải) phương trình chứa ẩn ở mẫu? * Nêu cách giải phương trình dạng A(x).B(x)=0? *Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: Bước 1: Tìm điều kiện xác định(ĐKXĐ) của phương trình Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được Bước 4: (kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thõa mãn ĐKXĐ của phương trình chính là các nghiệm của phương trình đã cho *Cách giải phương trình dạng A(x).B(x)=0 Ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng. TIẾT 51: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu) SỬA BÀI TẬP: Giải các phương trình sau: Bài 27a)- trang 22(SGK) Bài 28b)-trang 22(SGK) BÀI GIẢI: Bài 27a)- trang 22(SGK) * x=-20 thõa mãn ĐKXĐ nên phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x=-20 Bài 28b)-trang 22(SGK) *Quy đồng mẫu 2 vế: khử mẫu 2 vế: (2) *Giải phương trình (2): (2) *Giá trị x = -2 thõa mãn ĐKX Đ nên PT đã cho có một nghiệm duy nhất x=-2 TIẾT 51: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu) KIỂM TRA BÀI CŨ: * Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu * Nêu cách giải phương trình dạng A(x).B(x)=0 SỬA BÀI TẬP: *Chú ý phân tích các mẫu thành nhân tử để tìm MTC *Dạng Khử mẫu nhanh : A(x) = C(x).B(x) LUYỆN TẬP: Giải các phương trình sau: Bài 30a)- trang 23(SGK) Bài 31a)- trang 23(SGK) HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐKXĐ: MTC : x3-1 = (x-1)(x2+x+1) Vậy tập nghiệm của phương trình là: Bài 31a)- trang 23(SGK) (1) (1) * x = 1 không thoả mãn ĐKXĐ. Bài 30a)- trang 23(SGK) * ĐKXĐ: * Ta có: * Khử mẫu và giải ta được: * x = 2 không thõa ĐKX Đ. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm BÀI GIẢI: TIẾT 51: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu) KIỂM TRA BÀI CŨ: * Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu * Nêu cách giải phương trình dạng A(x).B(x)=0 SỬA BÀI TẬP: *Chú ý phân tích các mẫu thành nhân tử để tìm MTC *Dạng A(x) = C(x).B(x) SỬA BÀI TẬP: LUYỆN TẬP: *Chú ý quy tắc đổi dấu và vận dụng hằng đẳng thức để tìm MTC * Bài 30d)- trang 23(SGK) Bài 30d)- trang 23(SGK) BÀI GIẢI: * ĐKXĐ: * Khử mẫu, rút gọn và giải ta được: * thõa mãn ĐKXĐ nên là nghiệm của phương trình đã cho và Khử mẫu nhanh : TIẾT 51: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu) KIỂM TRA BÀI CŨ: * Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu * Nêu cách giải phương trình dạng A(x).B(x)=0 SỬA BÀI TẬP: *Chú ý phân tích các mẫu thành nhân tử để tìm MTC *Dạng A(x) = C(x).B(x) LUYỆN TẬP: *Chú ý quy tắc đổi dấu và vận dụng hằng đẳng thức để tìm MTC *Dạng Khử mẫu nhanh: * Bài 32a)- trang 23(SGK) BÀI GIẢI: Bài 32a)- trang 23(SGK) *ĐKXĐ: * Chuyển vế và đặt nhân tử chung ta được: (Loại) * Vậy phương trình có nghiệm duy nhất hoặc i) ii) Khử mẫu nhanh : TIẾT 51: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu) KIỂM TRA BÀI CŨ: * Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu * Nêu cách giải phương trình dạng A(x).B(x)=0 SỬA BÀI TẬP: *Chú ý phân tích các mẫu thành nhân tử để tìm MTC *Dạng khử mẫu nhanh : A(x) = C(x).B(x) SỬA BÀI TẬP: LUYỆN TẬP: *Chú ý quy tắc đổi dấu và vận dụng hằng đẳng thức để tìm MTC *Dạng Khử mẫu nhanh: *Một vài trường hợp phải biến đổi linh hoạt HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: *Làm các bài tập dạng tương tự ở nhà *Dạng Có thể biến đổi: *Tìm hiểu bài toán cổ: Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó? *Tìm các giá trị của a sao cho biểu thức P(a) có giá trị bằng b (b R) ta giải phương trình P(a) = b TIẾT 51: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu) KIỂM TRA BÀI CŨ: *Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu *Cách giải phương trình dạng A(x).B(x)=0 SỬA BÀI TẬP: *Chú ý phân tích các mẫu thành nhân tử để tìm MTC *Dạng khử mẫu nhanh : A(x) = C(x).B(x) SỬA BÀI TẬP: LUYỆN TẬP: *Chú ý quy tắc đổi dấu và vận dụng hằng đẳng thức để tìm MTC *Dạng khử mẫu nhanh: *Một vài trường hợp phải biến đổi linh hoạt HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: *Làm các bài tập dạng tương tự ở nhà *Dạng Có thể biến đổi: Gà Chó Số lượng(con) Số chân *Tìm hiểu bài toán cổ *Tìm các giá trị của a sao cho biểu thức P(a) có giá trị bằng b (b R) ta giải phương trình P(a) = b TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC! VỀ NHÀ, CÁC EM NHỚ HỌC BÀI LÀM BÀI ĐẦY ĐỦ NHÉ!

File đính kèm:

  • pptT49-LT GPT CO CHUA AN O MAU.ppt
Giáo án liên quan