Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Thị Kim Ngân - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
- Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Thị Kim Ngân - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Trường THCS Dũng Tiến KIỂM TRA BÀI CŨ 1. - Thế nào là hai phân thức bằng nhau? - Chứng minh: Tiết 23. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1. Tính chất cơ bản của phân thức - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho - Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho (M là một đa thức khác đa thức 0) (N là một nhân tử chung) Cho phân thức: - Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với x + 2 - So sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho Cho phân thức: - Hãy chia tử và mẫu của phân thức này cho 3xy - So sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho Giải Nhóm 1+2: Nhóm 3+4: Ví dụ: ?2 ?3 Nhóm 1+2: Nhóm 3+4: Tiết 23. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1. Tính chất cơ bản của phân thức (M là một đa thức khác đa thức 0) (N là một nhân tử chung) Ví dụ: Ta có: C1: Ta có: C2: Ta có: C1: Ta có: C2: 2. Quy tắc đổi dấu - Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho. Tiết 23. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1. Tính chất cơ bản của phân thức (M là một đa thức khác đa thức 0) (N là một nhân tử chung) Ví dụ: 2. Quy tắc đổi dấu - Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho. Ví dụ: ÁP DỤNG ?5. Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau: x - 4 …. …. Tiết 23. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1. Tính chất cơ bản của phân thức (M là một đa thức khác đa thức 0) (N là một nhân tử chung) Ví dụ: 2. Quy tắc đổi dấu - Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho. Ví dụ: Bài 4 Tr 38 SGK: Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức bằng nhau. Dưới đây là những ví dụ mà các bạn Lan, Hùng, Giang, Huy đã cho. Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng ai viết sai. Nếu có chỗ nào sai em hãy sửa lại cho đúng. Giải - Lan làm đúng vì nhân cả tử và mẫu của vế trái với x (áp dụng tính chất cơ bản của phân thức) - Giang làm đúng vì áp dụng đúng quy tắc đổi dấu C1: C2: C1: C2: - Đọc trước bài: Rút gọn phân thức + Áp dụng tích chất cơ bản của phân thức HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và qui tắc dấu Làm bài tập 5, 6 (SGK - Tr.38) Làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8 (SBT - Tr.16) - Hướng dẫn bài 5 (SGK T38) + Phân tích tử thức thành nhân tử
File đính kèm:
- Tinh chat co ban cua phan thuc(10).ppt