Bài giảng Đại số 8 - Đỗ Thị Tuyết - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức

- Hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý.

- Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết .

- Hãy cộng các tích tìm được .

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Đỗ Thị Tuyết - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Qui tắc ?1. - Hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý. - Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết . - Hãy cộng các tích tìm được . * ? Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào ? Hãy phát biểu thành qui tắc nhân đơn thức với đa thức ? Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau Qua ?1 em hóy cho biết: 1. Qui tắc A.( B + C ) = A . B A . C + A.( B + C ) = A . B A . C + A A A.( B + C ) = A.B + A.C Hợp Minh, 02/7/2010 1. Qui tắc A.( B + C ) = A.B + A.C 2. áp dụng * Ví dụ (sgk/tr4) Làm tính nhân : Hợp Minh, 02/7/2010 A.( B + C ) = A . B A.( B + C ) = A . B A . C + (-2x3).x2 (-2x3).5x - 2x5 – 10x4 + x3 a) = 3x3 y – x4 + x2 y b) = 18x4 y2 - 3x3 y + x2 y2 Hợp Minh, 02/7/2010 1. Quy tắc A.(B+C)=A.B+A.C 2. Áp dụng ?2: Làm tớnh nhõn Giải: Giải Diện tích mảnh vườn là : Nếu cho x = 3 m, y = 2m thì diện tích mảnh vườn là : 8.3.2 + 3.2 + 22 = 48 + 6 + 4 = 58(m2) 1. Quy tắc A.( B + C ) = A.B + A.C 2. áp dụng * Ví dụ (sgk/tr4) ?3: Một mảnh vườn hình thang có đáy lớn bằng(5x + 3) một , đáy nhỏ bằng (3x + y) mét , chiều cao bằng 2y mét . Hãy viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn nói trên theo x và y. Tính diện tích mảnh vườn nếu cho x = 3 m, y = 2m Làm tính nhân : Hợp Minh, 02/7/2010 1. Qui tắc A.( B + C ) = A.B + A.C 2. áp dụng * Ví dụ (sgk/tr4) Làm tính nhân : a) x2(5x3 - x - ) 3. Bài tập 1. Bài 1/ tr5-sgk = x2.5x3+ x2.(- x)+x2.(- ) = 5x5 - x3 - b) (x2 + 2xy - 3)(-xy) = x2 (-xy) + 2xy(-xy)+ (-3)(-xy) = -x3y - 2x2y2 + 3xy Làm tính nhân : Hợp Minh, 02/7/2010 1. Qui tắc A.( B + C ) = A.B + A.C 2. áp dụng * Ví dụ (sgk/tr4) 3. Bài tập 1. Bài 1/ tr5-sgk Thực hiện phép nhân sau (bằng cỏch điền tiếp vào dấu … ), rút gọn rồi tính giá trị biểu thức: x(x - y) + y(x + y) Tại x = - 6 và y = 8 Giải x(x - y) + y(x + y) =…. .+x(-y) + yx…….. = ……………. = (-6)2……….. =……… 2. Bài 2/ tr5-sgk x2 + y2 x2 + y2 + 82 100 Làm tính nhân : Hợp Minh, 02/7/2010 1. Qui tắc A.( B + C ) = A.B + A.C 2. áp dụng * Ví dụ (sgk/tr4) 3. Bài tập 1. Bài 1/ tr5-sgk 2. Bài 2/ tr5-sgk Làm tính nhân : Bài học hôm nay các em đã nắm được những kiến thức nào ? Hợp Minh, 02/7/2010 1. Qui tắc A.( B + C ) = A.B + A.C 2. áp dụng * Ví dụ (sgk/tr4) 3. Bài tập 1. Bài 1/ tr5-sgk 2. Bài 2/ tr5-sgk 4. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức - Xem lại các ví dụ và bài tập vừa làm Làm bài tập 2b,3 ,5b/ tr5;6-sgk Đọc trước bài nhân đa thức với đa thức Hướng dẫn phần a/bài3:(trang 5/sgk) Tìm x, biết : 3x(12x - 4) - 9x(4x-3) = 30 =>3x.12x+3x.(-4)+(-9x).4x +(-9x).(-3) =30 =>……………………………….. => x = 2 Làm tính nhân : Hợp Minh, 02/7/2010

File đính kèm:

  • ppttiết 1 đại số8.ppt