Bài giảng Đại số 8 - Cao Thọ Ninh - Tiết 37: Ôn tập học kì I

I . Nhân đơn thức với đa thức

II. Nhân đa thức với đa thức

III. Các hằng đẳng thức đáng nhớ

IV.Phân tích đa thức thành nhân tử

ppt12 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Cao Thọ Ninh - Tiết 37: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐẠI SỐ 8 THCS NỘI DUNG ÔN TẬP TIẾT 1 I . Nhân đơn thức với đa thức II. Nhân đa thức với đa thức III. Các hằng đẳng thức đáng nhớ IV.Phân tích đa thức thành nhân tử I.NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC: 1.Hãy nêu quy tắc nhân đơn thức cho đa thức 2.Áp dụng làm tính nhân: Nhân đơn thức với đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau II.NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC: 1.Hãy nêu quy tắc nhân đa thức cho đa thức 2.Áp dụng làm tính nhân: Nhân đa thức với đa thức ta nhân từng hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau Học sinh 1 Học sinh 1 2.Áp dụng: Bài 1:Nhận xét tính đúng sai của các kết quả sau: x2 +2xy+4y2 = (x+2y)2 1-6x +9x2 = (3x – 1)2 8a3 –b3 = (2a-b)(4a2 +2ab+b2) (x - 1)3 = x3-3x2+3x+1 Đ S S Đ 1.Hãy ghi lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. III.CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Bài 2:Tính giá trị của biểu thức 64 – 32x +4x2 tại x = Ta có 64 -32x +4x2 = (8-2x)2 khi x = thì giá trị biểu thức bằng 49 Bài tập tương tự: Tính giá trị của biểu thức tại giá trị đã cho sẵn: II.PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ Các phương pháp ( thông thường ) phân tích đa thức thành nhân tử: 1.Phương pháp đặt nhân tử chung 2.Phương pháp dùng hằng đẳng thức. 3.Phương pháp nhóm hạng tử. 4.Phương pháp tách hạng tử 5.Phương pháp thêm bớt hạng tử. 6.Phối hợp nhiều phương pháp Một số bài tập cơ bản 1.Sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung, nhóm hạng tử hoặc hằng đẳng thức để phân tích các đa thức sau thành nhân tử: ( Hoạt động nhóm) Nhóm 1: xy – 5y +2x -10 Nhóm 2: 2x2 -2xy +3y – 3x Nhóm 3: 3xy2 -12xy +12x Nhóm 4: x2 – 4x +4 –y2 1.Sử dụng phương pháp tách hạng tử để phân tích đa thức sau thành nhân tử: x3 -7x +6 x3-x-6x+6 =(x3-x)-(6x-6) x3-4x-3x+6 =(x3-4x)-(3x-6) x3-7x+7-1 =(x3-1)-(7x-7) x3-7x+14-8 =(x3-8)-(7x-14) x3-x2+x2-x-6x+6 (x3-x2) +(x2-x)-(6x-6) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Nắm vững nội dung ôn tập tiết 1, làm các bài tập tương tự đã nêu. 2.Xem lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử,chia đa thức cho đơn thức,chia đa thức cho đa thức.(tiết 2) 3.Làm bài tập 3,4, 5, 6 ở đề cương. Một số bài tập tương tự: Làm tính nhân: Làm thêm các bài tập 1,2,3 SGK trang 5 Một số bài tập tương tự: Làm tính nhân: Làm thêm các bài tập 10,11,13 SGK trang 8,9

File đính kèm:

  • pptTIET 37ON TAP HKI.ppt