Bài giảng Đại số 8 - Bài 1: Phân thức đại số - Nguyễn Quang Tuynh

? Biểu thức 3x+1 có phải là một phân thức đại số không ? vì sao?

Biểu thức 3x+1 có là một phân

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Bài 1: Phân thức đại số - Nguyễn Quang Tuynh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II - BAỉI 1: Cửỷ nhaõn: Nguyeón Quang Tuynh kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Nêu định nghĩa phân số ? Hai phân số bằng nhau ? Cho ví dụ ? Trả lời : Ví dụ: = vì 1.9 = 3.3 Người ta gọi với a , b Z , b 0 là một phân số trong đó a là tử số (tử) , b là mẫu số (mẫu) của phân số. 1 : 3 1 3 Tử Mẫu 1. Định nghĩa ? Em có nhận xét gì về dạng của các biểu thức trong câu a; b; c ? ? Với A , B là những biểu thức như thế nào ? Có cần điều kiện gì không ?  Chú ý: - Mỗi đa thức được coi là một phân thức có mẫu bằng 1. Mỗi số thực bất kì cũng là một phân thức. ? Biểu thức 3x+1 có phải là một phân thức đại số không ? vì sao? Bài tập : Các biểu thức sau có phải là phân thức đại số không ? Vì sao? 1. Định nghĩa 2. Hai phân thức bằng nhau Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A . D = B . C Ví dụ: Vì (x – 1)(x + 1) = 1.(x2 – 1) Cú thể kết luận hay khụng ? GIẢI Xột cặp và cú: 3x2y.2y2 = 6x2y3 6xy3.x = 6x2y3 = 6x2y3 = 6x2y3 Xột xem hai phõn thức và cú bằng nhau khụng ? GIẢI Xột cặp và x(3x + 6) = 3x2 + 6x 3.(6x2 + 2x) = 18x2 + 6x = 3x2 + 6x = 18x2 + 6x Bạn Quang núi: Bạn Võn núi: GIẢI Bạn Quang sai vỡ: Bạn Võn núi đỳng vỡ: (3x + 3).x = 3x.(x + 1) = 3x2 + 3x Bài tập củng cố: Bài tập 1: Chọn đáp án đúng: Trong các biểu thức đại số sau biểu thức nào không phải là phân thức: a. b. c. d. c. Cả a , b đều sai d. Cả a , b đều đúng d. Cả a , b đều đúng 1. Định nghĩa a. Định nghĩa(SGK-35) b. Chú ý Kiến thức trọng tâm của bài Hướng dẫn về nhà Học thuộc định nghĩa phân thức đại số , hai phân thức bằng nhau Làm các bài tập: (SGK- 36 ) và ( SBT – 16 ) Bài 1. LUYỆN TẬP GIẢI Xột cặp và cú: (x3 – 8)(x + 2) = x4 + 2x3 – 8x – 16 (x2 – 4)(x2 + 2x + 4) = x4 + 2x3 – 8x – 16 = x4 + 2x3 – 8x – 16 = x4 + 2x3 – 8x – 16 Bài 2. GIẢI Theo định nghĩa hai phõn thức bằng nhau, ta cú: A.(x – 3) = (x + 3).(x2 – 6x + 9) Cú hai cỏch: Cỏch 1. A.(x – 3) = (x + 3).(x2 – 6x + 9) A.(x – 3) = (x + 3).(x – 3)2 A = (x + 3).(x – 3)2 : (x – 3) = (x + 3).(x – 3) = x2 – 9 Vậy A = x2 – 9 Cỏch 2. A.(x – 3) = (x + 3).(x2 – 6x + 9) A.(x – 3) = x3 – 3x2 – 9x + 27 A = (x3 – 3x2 – 9x + 27):(x – 3) x3 – 3x2 – 9x + 27 x – 3 x2 x3 – 3x2 – 9x + 27 – 9 – 9x + 27 0 Vậy A = x2 – 9

File đính kèm:

  • pptCHUONG II Bai 1 PHAN THUC DAI SO(3).ppt