Bài giảng Đại số 10: Trình bày một mẫu số liệu

Điều tra về chiều cao học sinh trong nhóm học sinh

lớp 10A người ta thu được mẫu số liệu sau(đơn vị:cm):

160 168 158 160 168 158 160 162 165 171

158 162 160 158 171 163 160 164 158 160

a) Kích thước mẫu là bao nhiêu ?

b)Trong mẫu trên có mấy giá trị khác nhau?, giá trị 158, 160, 164 xuất hiện bao nhiêu lần?

c) Tính phần trăm số học sinh có chiều cao là 158.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đại số 10: Trình bày một mẫu số liệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên Nguyễn Quang HưngTổ ToánTRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖIBÀI HỌC: “TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU ” ĐẠI SỐ LỚP : 10ATHỜI GIAN: 2 TIẾTKiểm tra bài cũĐiều tra về chiều cao học sinh trong nhóm học sinh lớp 10A người ta thu được mẫu số liệu sau(đơn vị:cm):160 168 158 160 168 158 160 162 165 171158 162 160 158 171 163 160 164 158 160a) Kích thước mẫu là bao nhiêu ?b)Trong mẫu trên có mấy giá trị khác nhau?, giá trị 158, 160, 164 xuất hiện bao nhiêu lần?c) Tính phần trăm số học sinh có chiều cao là 158. Kích thứơc mẫu là 20Có 8 giá trị khác nhau, 158: 5 lần, 160: 6 lần, 164: 1lần158: 5 lần chiếm 25%Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đóTỉ số giữa tần số và kích thước mẫu gọi là tần suất của giá trị đó (thường viết tần suất dưới dạng %)Trong bài toán trên ta có thể trình bày gọn lại như sau (gọi là bảng phân bố tần số hay bảng tần số):Giá trị (x)158160162163164165168171Tần số (n)56211122N = 20Bổ sung thêm hàng tần suất vào bảng trên ta nhận được bảng phân bố tần số – tần suất sau:Giá trị (x)158160162163164165168171Tần số (n)56211122N = 20Tần suất %2530105551010TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU1.Bảng phân bố tần số – tần suất Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đóTỉ số giữa tần số và kích thước mẫu gọi là tần suất của giá trị đó (thường viết tần suất dưới dạng %)Chú ý:Trên bảng tần số người ta thường dành 1 ô để ghi kích thước mẫu Nb) Có thể viết bảng tần số- tần suất dưới dạng ngang hay dạng dọcThống kê điểm thi môn Toán trong kì thi vừa qua của 400 học sinh cho ta bảng sau :Điểm Tần số Tần suất01,501153,7524310,7535313,2548521,25518,006557338189101010N=400HĐ1Hãy điền các số vào chổ trống ()72613,758,254,52,52,52. Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớpGiá trị (x)158160162163164165168171Tần số (n)56211122N = 20Xem lại bảng tần số ở bài toán trênĐể trình bày gọn hơn ta có thể thực hiện ghép số liệu thành các lớp. Ở đây ta ghép các số liệu thành năm lớp theo các đoạn có độ dài bằng nhau ta có bảng sau Lớp Tần số [158 ;160]11[161 ; 163]3[164 ; 166]2[167 ; 169]2[170 ; 172]2N= 20Lớp Tần số [158 ;160]11[161 ; 163]3[164 ; 166]2[167 ; 169]2[170 ; 172]2N= 20Trong bảng trên tần số của mỗi lớp là số học sinh trong lớp đóBảng trên gọi là bảng phân bố tần số ghép lớp (gọi tắt là bảng tần số ghép lớp)  Bổ sung cột tần số ta có bảng tần số – tần suất ghép lớpLớp Tần số Tần suất[158 ;160]1155[161 ; 163]315[164 ; 166]210[167 ; 169]210[170 ; 172]210N= 20Lớp Tần số Tần suất[158 ;160]1028,6[161 ; 163][164 ; 166]925,7[167 ; 169]5[170 ; 172]6N= 35HĐ2 Hãy điền vào chổ trống ở bảng tần số tần suất sau514,314,317,1Nhiều khi ta ghép lớp theo các nữa khoảng sao cho mút bên phải của một nữa khoảng cũng là mút bên trái của khoảng tiếp theo Ví dụ ở bảng trên ta có thể ghép lại như sau:Lớp Tần số Tần suất[157,5 ;160,5)1028,6[160,5 ; 163,5)514,3[163,5 ; 166,5)925,7[166,5 ; 169,5)514,3[169,5 ; 172,5)617,1N= 35Trong bảng ghép lớp theo nữa khoảng thì cần lưu ý các số thuộc các lớp trong nữa khoảng thì lấy giá trị trong nữa khoảng đó !Tiết học đến đây là kết thúc mời các em tạm nghỉ 5 phútMời các em ổn định chúng ta tiếp tục bài học3. Biểu đồ. Để trình bày mẫu số liệu một cách trực quan sinh động, dễ nhớ và gây ấn tượng , người ta sử dụng biểu đồ. Sau đây là một số biểu đồ thông dụng nhất.a) Biểu đồ tần số, tần suất hình cột:Lớp Tần số [158 ;160]10[161 ; 163]5[164 ; 166]9[167 ; 169]5[170 ; 172]6N= 35Xét bảng phân bố tần số ghép lớpBIỂU ĐỒĐối với bảng phân bố tần số ghép lớp theo nữa khoảng sao cho đầu mút bên phải của nữa khoảng cũng là đầu mút bên trái của nữa khoảng tiếp theo thì giữa các cột không có khe hở.Lớp Tần số [157,5 ;160,5)10[160,5 ; 163,5)5[163,5 ; 166,5)9[166,5 ; 169,5)5[169,5 ; 172,5)6N= 35BIỂU ĐỒHĐ3Hãy vẽ biểu đồ tần suất ở bảng sau:Lớp Tần số Tần suất[158 ;160]1028,6[161 ; 163]514,3[164 ; 166]925,7[167 ; 169]514,3[170 ; 172]617,1N= 35KẾT QUẢ b) Đường gấp khúc tần số, tần suấtLớp Tần số [158 ;160]10[161 ; 163]5[164 ; 166]9[167 ; 169]5[170 ; 172]6N= 35c) Biểu đồ tần suất hình quạt Biểu đồ hình quạt rất thích hợp cho việc thể hiện bảng phân bố tần suất ghép lớp. Hình tròn được chia thành những hình quạt . Mỗi lớp tương ứng với một hình quạt mà diện tích của nó tỉ lệ với tần suất của lớp đó.BIỂU ĐỒCủng cố 1. Tần số của mỗi giá trị là gì? Là số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu.2. Tần suất của một giá trị là gì? Là tỉ số giữa tần số và kích thước mẫu N3. Có mấy dạng biểu đồ thông dụng? Có 3 dạng thông dụng: Hình cột, đường gấp khúc, hình quạt Bài tập về nhàLàm các bài tập 3  8 trang 168, 169.Xem bài 3: “ Các số đặc trưng của mẫu số liệu”.Bài học hôm nay đến đây là kết thúc chúc các em học giỏi

File đính kèm:

  • pptMAU SO LIEU.ppt