Bài giảng Đại số 10 NC: Phương trình quy về PT bậc 1,2

Mục tiêu bài giảng

Sử dụng các kiến thức đã học ở lớp 9 về pt bậc 1, 2 để giải 2 loại pt quy về bậc 1, 2: pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và pt chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.

Giải được các pt không quá khó thuộc các loại nói trên.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 10 NC: Phương trình quy về PT bậc 1,2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG TRÌNHquy về Khoa Sư Phạm trường ĐH Tiền GiangĐẠI SỐ 10 NÂNG CAOTrang 81Lớp ĐH Sư Phạm Toán 06BNguyễn Khắc Quỳnh Anh1Mục tiêu bài giảngSử dụng các kiến thức đã học ở lớp 9 về pt bậc 1, 2 để giải 2 loại pt quy về bậc 1, 2: pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và pt chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.Giải được các pt không quá khó thuộc các loại nói trên.2Nội dungÔn tập phương trình (pt) bậc 1, 2 một ẩn.Phương trình dạng Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.Câu hỏi và bài tập.3Phương trình dạng ax+b=0:a≠0: Pt có nghiệm duy nhất x=-b/a.a=0 i. b≠0: Pt vô nghiệm. ii. b=0: Pt nghiệm đúng với mọi x∈R.Pt dạng ax2+bx+c=0:a=0: trở thành pt bx+c=0.a≠0: i.Δ0: pt có 2 nghiệm phân biệtvàÔn tậpĐịnh lý Vi – ét:Hai số x1 và x2 là các nghiệm của pt bậc haikhi và chỉ khi chúng thỏa các hệ thức341.Phương trình dạng |ax+b|=|cx+d|:|x | = |y |So sánh 2 số x và y?Như vậy, ta giải 2 pt ax+b=cx+d và ax+b= -(cx+d). Nghiệm là tất cả các nghiệm hay chỉ lấy những nghiệm chung của 2 pt???Tập nghiệm là hợp của 2 tập nghiệm trên.x = ± yVậy?Cách 1:5Giải và biện luận phương trình: (1)HD: Giải và biện luận 2 phương trình:(a)(b)Phương trình dạng ax+b=0:a≠0: Pt có nghiệm duy nhất x=-b/a.a=0 i. b≠0: Pt vô nghiệm. ii. b=0: Pt nghiệm đúng với mọi x∈R.Vận dụng kiến thức vừa học:(1)  ?6Giải: (1)Xét pt: (a)i.Nếu thì (a) (vô lý) Vậy (a) vô nghiệm.ii.Nếu thì (a) Vậy (a) có 1 nghiệm Xét pt: (b)i.Nếu thì (b) (vô lý) Vậy (b) vô nghiệm.ii.Nếu thì (b) Vậy (b) có 1 nghiệm Hai nghiệm ở a) và b) có phân biệt không? (đối với TH pt có nghiệm).?Giả sử(vô lý)Vậy 2 nghiệm (nếu có) luôn phân biệtXem bảng kết luận ở slide tiếp theo! 7Nghiệm của (a)Nghiệm của (b)Nghiệm của (1)M=1Vô nghiệmM=-1Vô nghiệm M ≠1và M ≠-1: pt vô nghiệm: pt có 1 nghiệm(a): pt vô nghiệm: pt có 1 nghiệm(b)Kết luận???&8Cách 2:Do 2 vế của pt không âm nên:?Điều khẳng định sau đúng/sai?Đúng!!!Như vậy, quy về giải pt bậc 2.9Xét pt ở ví dụ của mục 2:(1)Áp dụngHD:(1)Pt dạng ax2+bx+c=0:a=0: trở thành pt bx+c=0.a≠0: i.Δ0: pt có 2 nghiệm phân biệtvà10Giải: (1) Nếui.Xét(2)Vậy (1) có 1 nghiệm:ii.Xét(2)Vậy (1) có 1 nghiệm:(2)Nếu(2) có 2 nghiệm phân biệt:Vậy (1) có 2 nghiệm phân biệt:Nhận xét: kết quả là như nhau theo 2 cách tính.Quan sát số nghiệm của (1) khi m thay đổi qua đồ thị sau:Chú ý: Số nghiệm là số giao điểm của đồ thị với trục Ox và chỉ xét -5≤m≤5.ĐỒ THỊ3112. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:Khi giải pt chứa ẩn ở mẫu thức, ta cần chú ý TXĐ.Thực hiện quy đồng để đưa về các pt đã biết.Điều kiện để phân số có nghĩa??Từ đó cho biết điều kiện có nghĩa của ?12Giải: (2) i. Nếu pt trở thành 0x=-3 (vô nghiệm)ii. Nếu m≠2, pt có (2) nghiệm duy nhất:TXĐ: x ≠ 1Khi thì pt (1) vô nghiệm.Khi (và ) thì pt (1) có duy nhất 1 nghiệmCó các trường hợp nào?Giải và biện luận pt:(1)Ví dụ:Kết luận: Nếu m=2 hoặc m=-1thì pt vô nghiệm. Nếu m≠2 và m≠-1thì pt có 1 nghiệm x có thuộc TXĐ của (1) không?13Khi giải bất kỳ phương trình nào, cần chú ý đến TXĐ. Như vậy, có 2 cách để giải pt Cách 2: quy về giải pt bậc 2Cách 1: quy về giải 2 ptTập nghiệm của f là hợp của 2 tâp nghiệm của g và h.(Chỉ cần thỏa g(x)=0 hoặc h(x)=0 thì f(x)=0 và ngược lại.)Tập nghiệm của f là giao của 2 tập nghiệm của g và h. (Phải thỏa đồng thời g(x)=0 và h(x)=0 thì f(x)=0 và ngược lại.)Tổng kết314Câu hỏi và bài tập Giải các pt sau:a) b)2. Giải pt trong mỗi trường hợp sau:a) b)3. Giải và biện luận các pt ( và là những tham số):a) b)TRẮC NGHIỆM15Bài học đến đây kết thúc.16

File đính kèm:

  • pptPTQuyVePTBac1-2(DS10NC).ppt