Bài giảng Đại số 10: Một số phương trình qui về phương trình bậc nhất và bậc 2 một ẩn

1- Phương trình dạng ?ax+b?= ?cx+d?

Ví dụ 1: Giải và biện luận phương trình |mx-1|= |2x+m| (1)

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 10: Một số phương trình qui về phương trình bậc nhất và bậc 2 một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số phương trình qui về phương trình bậc nhất và bậc 2 một ẩn1- Phương trình dạng ax+b= cx+da)Cách:1Ta có: ax+b= cx+d Muốn giải PT ax+b= cx+d ta chỉ việc giải PT (a-c)x=d-b (a+c)x=-d-b và Ví dụ 1: Giải và biện luận phương trình mx-1= 2x+m Một số phương trình qui về phương trình bậc nhất và bậc 2 một ẩn1- Phương trình dạng ax+b= cx+dGiảiTa có: (1)  + Nếu m≠2 nên (1a) có nghiệm + Nếu m = 2, Giải và biện luận (1a): Ví dụ 1: Giải và biện luận phương trình mx-1= 2x+m (1) (1a) trở thành 0x = 3pt này vô nghiệm nên pt(1a) vô nghiệm. Một số phương trình qui về phương trình bậc nhất và bậc 2 một ẩn1- Phương trình dạng ax+b= cx+dGiảiTa có: (1)  + Nếu m≠-2 nên (1b) có nghiệm + Nếu m = -2, (1a) trở thành 0x = 3 phương trình này vô nghiệm nên pt(1b) vô nghiệm. Giải và biện luận (1b): Ví dụ 1: Giải và biện luận phương trình mx-1= 2x+m (1) Một số phương trình qui về phương trình bậc nhất và bậc 2 một ẩn1- Phương trình dạng ax+b= cx+dGiảiVí dụ 1: Giải và biện luận phương trình mx-1= 2x+m (1) Nghiệm của (1a)Nghiệm của (1b)Nghiệm của (1)m = 2m = -2m≠± 2 Vô nghiệmBảng kết luận về nghiệm của phương trinh (1) Vô nghiệm = = ,+ m≠2, pt (1a) có nghiệm + m = 2, pt(1a) vô nghiệm.Giải và biện luận (1a): + m≠-2, pt(1b) có nghiệm Giải và biện luận (1b): + m = -2, pt(1b) vô nghiệm. ?????????Một số phương trình qui về phương trình bậc nhất và bậc 2 một ẩn1- Phương trình dạng ax+b= cx+dGiảiTa có: (1)  + Nếu m≠-2 nên (1b) có nghiệm + Nếu m = -2, (1a) trở thành 0x = 3 phương trình này vô nghiệm nên pt(1b) vô nghiệm. Giải và biện luận (1b): Ví dụ 1: Giải và biện luận phương trình mx-1= 2x+m (1) + Nếu m≠2 nên (1a) có nghiệm + Nếu m = 2, (1a) trở thành 0x = 3 phương trình này vô nghiệm nên pt(1a) vô nghiệm. Giải và biện luận (1a): Kết luận + Nếu m = 2,pt(1) có nghiệm + Nếu m =- 2,pt(1) có nghiệm + Nếu m ≠±2,pt(1) có 2 nghiệm Một số phương trình qui về phương trình bậc nhất và bậc 2 một ẩn1- Phương trình dạng ax+b= cx+dĐể giải phương trình ax+b= cx+d ta giải pt: ax+b= cx+dDo 2 vế của PT ax+b= cx+d không âm nên bình phương 2 vế của nó, ta cób)Cách 2Hãy gải ví dụ 1 bằng cách 2 rồi so sánh kết quả thu được từ cách 1. (ax+b)2=(cx+d)2 (a-c)x2+ 2(ab-cd)x +b2-d2=0(a-c)x2+ 2(ab-cd)x +b2-d2=0?Một số phương trình qui về phương trình bậc nhất và bậc 2 một ẩn1- Phương trình dạng ax+b= cx+dGiảiTa có: (1)  + Nếu m≠-2,+ Nếu m = -2, (1) trở thành 12x-3 = 0Ví dụ 1: Giải và biện luận phương trình mx-1= 2x+m (1) Cách: 2 (m2-4)x2 -6mx+1-m2 = 0 (2)+ Nếu m = 2, (1) trở thành -12x-3 = 0ta có =m4 + 4m2 +4 =(m2 + 2)2 > 0 PT(2) có 2 nghiệm phân biệt Qua bài học hôm nay yêu cần học sinh cần nhớPhương pháp giải và biện luận phương trình dạng ax+b= cx+dHoạt động nhómNhóm 1+4Nhóm 2Nhóm 3

File đính kèm:

  • pptMot so phuong trinh qui ve b1 va b2.ppt