Bài giảng Đại số 10 CB: Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai

NỘI DUNG

I - ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ,BẬC HAI

II – PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 10 CB: Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ 10 (cơ bản)MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BÀI 3 :Biên soạn sv PHẠM NGUYÊN KHÁNHTài liệu SGK ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢNTrường ĐH Tiền Giang, lớp ĐHSP Toán06BMSSV: 1061210531Phạm Nguyên KhánhNỘI DUNGI - ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ,BẬC HAIII – PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI2Phạm Nguyên KhánhI - ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ,BẬC HAICách giải và biện luận phương trình dạng ax +b=0 được tóm tắt trong bản sau:ax+b=0 (1)Hệ sốKết luậna ≠0a=0b≠0b=01. Phương trình bậc nhất (1) có nghiệm duy nhất x=-b/a(1) Vô nghiệm(1) Nghiệm đúng với mọi x3Phạm Nguyên Khánh2. Phương trình bậc haiCách giải và công thức nghiệm của pt bậc hai được tóm tắt như sau: ax2 +bx +c=0 (a≠0) (2) Kết luận∆>0∆=0∆ (x-3)2 =(2x+1)2 Phương trình cuối có 2 nghiệm là vàThử lại thấy pt(3) chỉ có nghiệm là x=2/3Kết luận : pt có n0 là x=2/3=> x2-6x+9=4x2+4x+1 => 3x2 +10x-8=0x=2/3x=4??????8Phạm Nguyên Khánh2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căna) Dạng pt:b) Phương pháp giải:Điều kiện : g(x)≥0Ta bình phương hai vế để đưa về phương trình hệ quả không chứa ẩn dưới dấu cănVí dụ: giải pt (4)GiảiĐiều kiện : x-2≥0  x≥2Bình phương hai vế ta được:232-=-xx=> 2x-3=x2 -4x+4 (4)=> x2 -6x+7=0 (*)9Phạm Nguyên KhánhPhương trình (*)có hai nghiệm là và KL: vậy là n0 của pt??????Cả hai nghiệm này điều thỏa điều kiện của pt (4), nhưng khi thế vào pt(4) thì giá trị bị loại ( vế trái dương còn vế phải âm), là n010Phạm Nguyên Khánh11Phạm Nguyên KhánhBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚCCHÚC CÁC EM HỌC TỐT12Phạm Nguyên Khánh

File đính kèm:

  • pptPTQuyVePTBac1-2(DS10CB).ppt