Bài giảng Đại lí 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc - Nam
Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông - Tây
Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại lí 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP HỌC!Giáo viên: Phạm Thị Chuyên BÀI 11. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNGNỘI DUNG CỦA BÀI THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNGThiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc - NamThiên nhiên phân hóa theo chiều Đông - TâyThiên nhiên phân hóa theo độ caoCÁC MIỀN TỰ NHIÊNa. Nguyên nhân1. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc - Nam Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa của thiên nhiên theo chiều Bắc – Nam?Bạch Mã – 160BMiền BắcMiền Nam- Do lãnh thổ nước ta kéo dài khoảng 15 vĩ độ- Do ảnh hưởng của các dãy núi Đông – Tây tiêu biểu là dãy Bạch Mã Nghiên cứu SGK, bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam và Altat Địa lý Việt Nam tr.9, các nhóm hãy trao đổi và hoàn thành bảng saub. Biểu hiệnMiền Miền Bắc ( Bạch Mã trở ra)Miền Nam(Bạch Mã trở vào)Khí hậuCảnh quan Nhóm 1,3Nhóm 2,4Miền Miền BắcMiền NamKhí hậu Cảnh Quan b. Biểu hiệnKiểu khí hậuNhiệt đới gió mùa có một mùa đông lạnhCận xích đạo gió mùa( nhiệt đới nóng quanh năm) Nhiệt độ Trên 200C, biên độ nhiệt năm lớn Trên 25oC, biên độ nhiệt năm nhỏ 3 tháng lạnhKhông có tháng lạnhSự phân hóa mùaMùa đông lạnh – mùa hạ nóngMùa mưa – mùa khôĐới cảnh quanRừng nhiệt đới gió mùaThiên nhiên thay đổi theo mùaCận xích đạo gió mùaThành phần loài sv- Loài thực vật nhiệt đới chiếm ưu thế, rụng lá vào mùa đông, có cả loài cận nhiệt, ôn đới, thú có lông dày- vùng đồng bằng trồng được rau ôn đới, - Động thực vật tiêu biểu thuộc xích đạo và nhiệt đới- Nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô- Động vật có voi, hổ, báo, bò rừng, cá sấu, trăn.123658742. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông - Tây Quan sát bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, hãy nêu biểu hiện thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Đông – Tây?BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊNTạo thành3 dảiBiển, thềm lục địaĐồng bằng ven biểnĐồi núi2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông - TâyNguyên nhânNguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa thiên nhiên nước ta theo chiều Đông - Tây?- Do đặc điểm địa hình - Do hướng gióDựa vào bản đồ Địa lý tự nhiên, Atlat Địa lý Việt Nam, SGK và các hình ảnh sau, hãy tìm hiểu sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông – Tây và hoàn thành phiếu học tập2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông - Tâyb. Biểu hiện THẢO LUẬN NHÓMVùngĐặc điểm của thiên nhiênVùng biển và TLĐĐồng bằng ven biểnVùng đồi núiRút ra mối quan hệ giữa vùng biển, thềm lục địa, vùng đồng bằng và vùng đồi núib. Biểu hiện VùngĐặc điểm của thiên nhiênVùng biển và TLĐĐồng bằng ven biểnVùng đồi núi - Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng và giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới gió mùa- Độ nông – sâu, rộng – hẹp của TLĐ có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, đồi núi, thay đổi theo từng đoạn bờ biển- ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ + mở rộng với các bãi chiều thấp bằng phẳng, thềm lục địa rộng nông+ Phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi- ĐB ven biển miền Trung+ Hẹp ngang, bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu, TLĐ thu hẹp+ Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn, cồn cát, đầm phá+ Thiên nhiên khắc nghiệt nhưng giàu tiềm năng du lịch, thuận lợi cho phát triển kinh tế biểnPhân hóa rất phức tạp- Giữa vùng Đông Bắc và Tây Bắc+ Vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa,+ Vùng núi Tây Bắc: Phía nam Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới gió mùa, vùng núi cao Tây Bắc cảnh quan ôn đới- Đông Trường Sơn và tây Trường Sơn+ ĐTS là mùa mưa( mưa vào thu đông), TTS (Tây nguyên) là mùa khô+ TTS là mùa mưa, ĐTS chịu tác động của gió Tây khô nóngMỐI QUAN HỆNơi có đồng bằng châu thổ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, đồi núi thấp lùi xa vào đất liền, thềm lục địa nông, thoải và mở rộng.Những nơi đồng bằng nhỏ, hẹp ngang, đồi núi lan ra sát biển, thềm lục địa hẹp, dốc, vùng biển sâuKhai thác dầu khíThuyền đánh cáVÙNG BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊAVÙNG ĐỒI NÚIĐỒNG BẰNG VEN BIỂNĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGSA PAHÀ GIANGĐÔNG TRƯỜNG SƠNTÂY NGUYÊNCỦNG CỐCâu 1: Ghi chữ Đ vào trước những câu đúng, chữ S vào trước những câu sai:Vùng Đông Bắc có mùa đông lạnh đến sớm.Khí hậu Tây Nguyên khô hạn gay gắt vào mùa hạ.Sườn đông dãy núi Trường Sơn mưa nhiều vào thu đông.D. Phần lãnh thổ phía Bắc của dãy Bạch Mã có khí cận xích đạo gió mùaĐsĐSCâu II: Dựa vào bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa của 3 địa điểm Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh dưới đây hãy trả lời các câu hỏi sau:Địa điểmNhiệt độ ( 0 C)Lượng mưa (mm)Nhiệt độ tháng 1Nhiệt độ tháng 7Nhiệt độ TB nămLượng mưa tháng 1Lượng mưa tháng 7Lượng mưa cả nămHà Nội ( 210 01’B)16.428.923.518.6288.21676Huế (160 24’ B)19.729.425.1161.395.32868Thành phốHồ Chí Minh ( 10047’ B)25.827.127.113.8293.719311, Nhiệt độ TB năm từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh có xu hướng tăng dần do ảnh hưởng của :a, sự tăng dần vĩ độ b, sự tăng dần lượng bức xạ Mặt trờic, sự hơn kém kinh độ d, vị trí gần, xa biển2. Tổng lượng mưa cả năm từ Hà Nội đến Huế vào TP. Hồ Chí Minh có xu hướng:a, tăng dần b, giảm dầnc, tăng dần đến Huế, giảm dần về phía TP. Hồ Chí Minhd, giảm dần đến Huế, tăng dần về TP. Hồ Chí MinhHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài và làm bài tập số 1 SGK trang 50Đọc trước bài 12 “ Thiên nhiên phân hóa đa dạng ( phần Thiên nhiên phân hóa theo độ cao)Chúc quí thầy cô và các em học sinh sức khoẻ, hạnh phúc!
File đính kèm:
- Bai giangBai 11 Thien nhien phan hoa da dang.ppt